Đề tài tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.83 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công cuộc đổi mới của nền kinh tế Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước những năm qua đã thu được những thành tựu đáng kể (mức tăng trưởng GDP bình quân đạt 7-9%, kiềm chế lạm phát ở mức một con số, thị trường trong nước và quốc tế ngày càng được mở rộng...).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa “Giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa” LỜI NÓI ĐẦU Công cuộc đổi mới của nền kinh tế Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng vàNhà nước những năm qua đã thu được những thành tựu đáng kể (mức tăng trưởngGDP bình quân đạt 7-9%, kiềm chế lạm phát ở mức một con số, thị trường trongnước và quốc tế ngày càng được mở rộng...). Có được những kết quả này là nhờmột phần không nhỏ vào sự thành công trong hoạt động thương mại quốc tế củaViệt Nam thông qua việc thực hiện tốt chính sách kinh tế mở và tiến hành các biệnpháp cải cách kinh tế trên nhiều mặt theo xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá. Nhiều năm trước đây, hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam chưa pháttriển đúng với khả năng và phát huy tốt vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế.Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế này và một trong những nguyên nhân cơbản là chúng ta thiếu những nguồn vốn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu trongđó đặc biệt phải kể đến là nguồn tín dụng ngân hàng. Việc phát triển hình thức tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng không chỉmang lại lợi ích cho hoạt động xuất nhập khẩu mà còn mang lại lợi ích cho toàn xãhội và ngay cả bản thân ngân hàng bởi tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu củangân hàng. Nhận thức rõ vấn đề đó, Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vựcĐống Đa là một ngân hàng chủ lực trong lĩnh vực công thương nghiệp đã triển khaiđã bắt đầu triển khai hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu và bước đầu đã có nhữngthành công nhất định. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Ngan hang Cong thuongDong Da còn nhiều hạn chế, chất lượng tín dụng chưa cao. Do vậy, việc nâng caochất lượng tín dụng xuất nhập khẩu trở thành một đòi hỏi bức xúc đối với Ngânhàng hiện nay. Trước yêu cầu trên tôi chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khuvực Đống Đa” làm chuyen de của mình. Ngoài lời nói đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo. chuyende được kết cấu theo 3 chương:Chương I: Một số vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu của ngânhàng thương mại 1Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngânhàng Công thương khu vực Đống ĐaChương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩutại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu, học hỏi để hoàn thànhchuyên đề , song chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rấtmong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của thâỳ hướng dẫn va các cán bộngân hàngTôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn người đã tậntình giúp đỡ tôi hoàn thànhchuyên đề này. Qua đây, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trongKhoa đã dạy dỗ và cung cấp cho tôi những kiến thức lí luận quí báu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ Chi nhánh Ngân hàng CôngThương khu vực Đống Đa những người đã nhiệt tình tiếp nhận, tạo điều kiện vàcung cấp những kinh nghiệm thực tiễn quan trọng cho tôi trong quá trình thực hiệnchuyên đề 2 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU1.1.1. Sự cần thiết phát triển hoạt động xuất nhập khẩu và nhu cầu tài trợ cho xuấtnhập khẩu 1.1.1.1. Sự cần thiết phát triển hoạt động xuất nhập khẩu Bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế không thể chỉ dựa vào nềnsản xuất trong nước mà còn phải quan hệ với các nước bên ngoài. Do có sự khácnhau về điều kiện tự nhiên như tài nguyên, khí hậu...mà mỗi quốc gia có thế mạnhtrong việc sản xuất một số mặt hàng nhất định. Để đạt được hiệu quả kinh tế đồngthời đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ngày một đa dạng ở trong nước, các quốc giađều mong muốn có được những sản phẩm chất lượng cao với giá rẻ hơn từ các nướckhác đồng thời mở rộng được thị trường tiêu thụ đối với các sản phẩm thế mạnh củamình. Chính từ mong muốn đó đã làm nảy sinh nhu cầu mua bán trao đổi quốc tế(hay thương mại quốc tế). Hoạt động thương mại quốc tế thông qua mối quan hệ rộng rãi vượt ra ngoàibiên giới quốc gia sẽ là cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế bênngoài, đồng thời tạo ra động lực thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế ở mỗi khu vựcvà trên toàn thế giới. Thương mại quốc tế được cấu thành bởi hai bộ phận cơ bản xuất khẩu và nhậpkhẩu. Do vậy, xác định được vai trò quan trọng cũng như có sự quan tâm thích đángđến hoạt động xuất nhập khẩu là nhiệm vụ hàng đầu của hoạt động thương mạiquốc tế. Đối với Việt Nam, ngoài những đặc điểm nêu trên chúng ta còn có những nétđặc thù riêng đó là nền kinh tế có xuất phát điểm thấp, cơ sở hạ tầng kĩ thuật lạchậu, công nghệ thủ công... đang rất cần được đổi mới, bên cạnh đó tiềm lực xuấtkhẩu lại lớn nhưng chưa được khai thác hiệu quả. Tất cả những điều này cho thấyhoạt động xuất nhập khẩu đối với nước ta càng quan trọng hơn. 3 Vai trò của xuất nhập khẩu đối với sự phát triển kinh tế được thể hiện qua mộtsố khía cạnh cơ bản sau: Xuất khẩu - Xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho đất nước tạo điều kiện đẩynhanh quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. - Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.Thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nước sẽ khuyến khích các ngành, nghềphát triển bởi họ phần nào có được thị trường tiêu thụ ổn định và mở rộng hơn.Đồng thời, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế sẽ tạo cho cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa “Giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa” LỜI NÓI ĐẦU Công cuộc đổi mới của nền kinh tế Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng vàNhà nước những năm qua đã thu được những thành tựu đáng kể (mức tăng trưởngGDP bình quân đạt 7-9%, kiềm chế lạm phát ở mức một con số, thị trường trongnước và quốc tế ngày càng được mở rộng...). Có được những kết quả này là nhờmột phần không nhỏ vào sự thành công trong hoạt động thương mại quốc tế củaViệt Nam thông qua việc thực hiện tốt chính sách kinh tế mở và tiến hành các biệnpháp cải cách kinh tế trên nhiều mặt theo xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá. Nhiều năm trước đây, hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam chưa pháttriển đúng với khả năng và phát huy tốt vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế.Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế này và một trong những nguyên nhân cơbản là chúng ta thiếu những nguồn vốn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu trongđó đặc biệt phải kể đến là nguồn tín dụng ngân hàng. Việc phát triển hình thức tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng không chỉmang lại lợi ích cho hoạt động xuất nhập khẩu mà còn mang lại lợi ích cho toàn xãhội và ngay cả bản thân ngân hàng bởi tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu củangân hàng. Nhận thức rõ vấn đề đó, Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vựcĐống Đa là một ngân hàng chủ lực trong lĩnh vực công thương nghiệp đã triển khaiđã bắt đầu triển khai hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu và bước đầu đã có nhữngthành công nhất định. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Ngan hang Cong thuongDong Da còn nhiều hạn chế, chất lượng tín dụng chưa cao. Do vậy, việc nâng caochất lượng tín dụng xuất nhập khẩu trở thành một đòi hỏi bức xúc đối với Ngânhàng hiện nay. Trước yêu cầu trên tôi chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khuvực Đống Đa” làm chuyen de của mình. Ngoài lời nói đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo. chuyende được kết cấu theo 3 chương:Chương I: Một số vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu của ngânhàng thương mại 1Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngânhàng Công thương khu vực Đống ĐaChương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩutại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu, học hỏi để hoàn thànhchuyên đề , song chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rấtmong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của thâỳ hướng dẫn va các cán bộngân hàngTôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn người đã tậntình giúp đỡ tôi hoàn thànhchuyên đề này. Qua đây, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trongKhoa đã dạy dỗ và cung cấp cho tôi những kiến thức lí luận quí báu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ Chi nhánh Ngân hàng CôngThương khu vực Đống Đa những người đã nhiệt tình tiếp nhận, tạo điều kiện vàcung cấp những kinh nghiệm thực tiễn quan trọng cho tôi trong quá trình thực hiệnchuyên đề 2 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU1.1.1. Sự cần thiết phát triển hoạt động xuất nhập khẩu và nhu cầu tài trợ cho xuấtnhập khẩu 1.1.1.1. Sự cần thiết phát triển hoạt động xuất nhập khẩu Bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế không thể chỉ dựa vào nềnsản xuất trong nước mà còn phải quan hệ với các nước bên ngoài. Do có sự khácnhau về điều kiện tự nhiên như tài nguyên, khí hậu...mà mỗi quốc gia có thế mạnhtrong việc sản xuất một số mặt hàng nhất định. Để đạt được hiệu quả kinh tế đồngthời đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ngày một đa dạng ở trong nước, các quốc giađều mong muốn có được những sản phẩm chất lượng cao với giá rẻ hơn từ các nướckhác đồng thời mở rộng được thị trường tiêu thụ đối với các sản phẩm thế mạnh củamình. Chính từ mong muốn đó đã làm nảy sinh nhu cầu mua bán trao đổi quốc tế(hay thương mại quốc tế). Hoạt động thương mại quốc tế thông qua mối quan hệ rộng rãi vượt ra ngoàibiên giới quốc gia sẽ là cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế bênngoài, đồng thời tạo ra động lực thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế ở mỗi khu vựcvà trên toàn thế giới. Thương mại quốc tế được cấu thành bởi hai bộ phận cơ bản xuất khẩu và nhậpkhẩu. Do vậy, xác định được vai trò quan trọng cũng như có sự quan tâm thích đángđến hoạt động xuất nhập khẩu là nhiệm vụ hàng đầu của hoạt động thương mạiquốc tế. Đối với Việt Nam, ngoài những đặc điểm nêu trên chúng ta còn có những nétđặc thù riêng đó là nền kinh tế có xuất phát điểm thấp, cơ sở hạ tầng kĩ thuật lạchậu, công nghệ thủ công... đang rất cần được đổi mới, bên cạnh đó tiềm lực xuấtkhẩu lại lớn nhưng chưa được khai thác hiệu quả. Tất cả những điều này cho thấyhoạt động xuất nhập khẩu đối với nước ta càng quan trọng hơn. 3 Vai trò của xuất nhập khẩu đối với sự phát triển kinh tế được thể hiện qua mộtsố khía cạnh cơ bản sau: Xuất khẩu - Xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho đất nước tạo điều kiện đẩynhanh quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. - Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.Thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nước sẽ khuyến khích các ngành, nghềphát triển bởi họ phần nào có được thị trường tiêu thụ ổn định và mở rộng hơn.Đồng thời, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế sẽ tạo cho cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tốt nghiệp luận văn báo cáo Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa chất lượng tín dụng xuất nhập khẩuTài liệu có liên quan:
-
99 trang 441 0 0
-
98 trang 373 0 0
-
96 trang 335 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 298 1 0 -
87 trang 269 0 0
-
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 267 0 0 -
96 trang 267 3 0
-
72 trang 264 0 0