Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 312.28 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2023 - 2024 Tổ SỬ- ĐỊA – GDCD/KT&PL MÔN LỊCH SỬ – Khối lớp 10 (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian phát đề)Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 101 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm )Câu 1. Điểm giống nhau cơ bản của di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là A. Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử. B. Có giá trị chính trị, văn hóa, xã hội. C. Sản phẩm tinh thần có giá trị khoa học. D. Có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.Câu 2. Một trong những chức năng cơ bản của Sử học là A. Khôi phục hiện thực lịch sử thông qua miêu tả và tưởng tượng B. Tái tạo biến cổ lịch rthoong qua thí nghiệm, dựng lại hiện trường C. Khôi phục hiện thực lịch sử một cách chính xác, khách quan D. Cung cấp tri thức cho các lĩnh vực khoa học tự nhiên- kĩ thuậtCâu 3. Căn cứ vào yếu tố nào để đề ra chính sách, biện pháp phù hợp trong việc bảo vệ, bảo tồn vàphát huy giá trị của di sản văn hóa? A. Yếu tố tự nhiên. B. Yếu tố địa lí. C. Phân loại di sản. D. Mục đích chính trị.Câu 4. Di tích Chùa Thiên Mụ là di sản văn hóa nào dưới đây: A. Di sản thiên nhiên B. Di sản văn hóa vật thể. C. Di sản văn hóa phi vật thể D. Di sản ẩm thựcCâu 5. Khái niệm Lịch sử gắn với A. Tư liệu lịch sử xảy ra trong quá khứ B. Tư liệu truyền miệng và chữ viết C. Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử D. Những gì diễn ra trong quá khứCâu 6. Vì sao phải kết nối tri thức lịch sử với đời sống đương đại? A. Tri thức lịch sử là khoa học về thời đại quá khứ cần phải tìm hiểu B. Tri thức lịch sử se giúp giải thích, hiểu rõ hơn những vấn đề thời sự C. Tri thức lịch sử luôn gắn những vấn đề thực tiễn cuộc sống hiện nay D. Tri thức lịch sử luôn gắn với tri thức thời đương đại của chúng taCâu 7. Việc học tập lịch sử suốt đời đem lại lợi ích nào sau đây? A. Giúp con người phát triển toàn diện về mặt thể chất. B. Làm phong phú và đa dạng hiện thực lịch sử. C. Giúp con người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức. D. Tách rời lịch sử với cuộc sống của con người.Câu 8. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là A. Những hoạt động của loài người. B. Quá trình tiến hóa của loài người. C. Toàn bộ quá khứ của loài người. D. Quá trình phát triển của loài người.Câu 9. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nàosau đây của Sử học? A. Xã hội. B. Giáo dục. C. Dự báo. D. Khoa học. 1/3 - Mã đề 101 -Câu 10. Vì sao sưu tầm và xử lí tư liệu lịch sử khá phức tạp, phải trải qua nhiều công đoạn? A. Mỗi sự kiện lịch sử thường thay đổi theo thời gian và nhận thức của con người B. Mỗi sự kiện lịch sử do nhiều người, nhiều thế hệ nghiên cứu theo thời gian C. Mỗi sự kiện lịch sử đều phản ánh ý chí của từng giai cấp trong xã hội đương thời D. Mỗi sự kiện lịch sử thường được phản ánh qua các nguồn sử liệu khác nhauCâu 11. Di dản văn hóa được bảo tồn và phát huy giá trị của mình sẽ góp phần phát triển A. Kinh tế - chính trị. B. Kinh tế - tư tưởng. C. Kinh tế - xã hội. D. Chính trị - xã hộiCâu 12. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính A. Hệ thống. B. Nhân tạo C. Hiện đại. D. Nguyên trạng.Câu 13. Vai trò then chốt của nhà nước trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa hiện naylà gì? A. Ra quyết định công nhận di sản. B. Trực tiếp tham gia bảo vệ và bảo tồn. C. Quản lí các di sản văn hóa. D. Cung cấp vốn và nhân lực.Câu 14. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng khía cạnh về giá trị của những di sản văn hóa? A. Kiến trúc. B. Văn hóa. C. Hiện đại. D. Lịch sử.Câu 15. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộcvào ý muốn chủ quan của con người . Đó là A. Quy luật lịch sử B. Hiện thực lịch sử C. Bản chất lịch sử D. Nhận thức lịch sửCâu 16. Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là lí do cần học tập lịch sử suốt đời? A. Cần bỏ qua quá khứ để hướng tới tương lai. B. Giúp chung ta chung sống với thế giới. C. Cần vận dụng tri thức lịch sử vào cuộc sống. D. Lịch sử còn nhiều bí ẩn cần khám phá.Câu 17. Sử học có ch ...

Tài liệu có liên quan: