Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ trích ly thu nhận dầu hạt chè (Camellia sinensis) nhằm ứng dụng trong công nghệ thực phẩm

Số trang: 203      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.52 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án là xác định được hàm lượng, thành phần và hoạt tính sinh học của dầu hạt chè của một số giống chè tại một số địa phương khác nhau. Xây dựng được quy trình công nghệ thu nhận dầu từ hạt chè cho hiệu suất thu nhận dầu cao, đảm bảo chất lượng dùng cho thực phẩm, đồng thời có hoạt tính kháng oxy hoá cao. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ trích ly thu nhận dầu hạt chè (Camellia sinensis) nhằm ứng dụng trong công nghệ thực phẩm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHAN THỊ PHƢƠNG THẢO NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNHCÔNG NGHỆ TRÍCH LY THU NHẬN DẦU HẠT CHÈ (Camellia sinensis) NHẰM ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHAN THỊ PHƢƠNG THẢO NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNHCÔNG NGHỆ TRÍCH LY THU NHẬN DẦU HẠT CHÈ (Camellia sinensis) NHẰM ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Ngành : Công nghệ thực phẩm Mã số : 9540101NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. VŨ HỒNG SƠN 2. GS.TS. HOÀNG ĐÌNH HOÀ Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướngdẫn của TS. Vũ Hồng Sơn và GS.TS. Hoàng Đình Hoà. Các số liệu, kết quả nêutrong luận án là trung thực và chưa từng được các tác giả khác công bố. TM. Tập thể giáo viên hướng dẫn Tác giả luận án TS. Vũ Hồng Sơn Phan Thị Phương Thảo i LỜI CẢM ƠN Bốn năm được nghiên cứu, học tập tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội làmột khoảng thời gian đầy thử thách, khó khăn nhưng cũng thật nhiều trải nghiệmđáng giá, thú vị, giúp tôi trưởng thành hơn rất nhiều cả về mặt học thuật lẫn nhữngkinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học. Tôi tin rằng nếu như không có sựhỗ trợ của một số tổ chức và cá nhân, tôi sẽ không thể hoàn thành nghiên cứu này.Tôi biết ơn tất cả những người đã luôn giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các nhàkhoa học, cán bộ, chuyên viên của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã rất nhiệttình hỗ trợ, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm thực hiệnluận án. Tôi xin đặc biệt cảm ơn tập thể Ban Lãnh đạo Viện Công nghệ sinh học vàcông nghệ thực phẩm, các thầy cô giáo đã giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, động viênkhuyến khích tôi trong từng bước của quá trình học tập, nghiên cứu; đặc biệt cảmơn các anh chị trong Phòng Đào tạo đã hướng dẫn tận tình, chi tiết, hỗ trợ có hiệuquả cho tôi trong các thủ tục trong toàn bộ quá trình học tập, nghiên cứu tại trường. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn vô cùng sâu sắc đến tập thế thầy hướng dẫn,TS. Vũ Hồng Sơn, GS.TS. Hoàng Đình Hoà, những người Thầy tâm huyết đã tậntình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi và định hướng chotôi trong quá trình thực hiện luận án. Xin được cảm ơn chị Đỗ Thị Kim Ngọc và các anh chị công tác tại Bộ môn Côngnghệ sau thu hoạch, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp miền núi phía Bắc, nhữngngười đã giúp tôi nhiều thông tin tổng quan đáng quý và hỗ trợ trong việc thu thập nguyênliệu cho đề tài. Tôi đã may mắn nhận được sự định hướng, được chia sẻ các ý tưởng đáng giátrong nghiên cứu và được tạo điều kiện trong việc phân tích một số kết quả của đềtài từ GS.TS. Yvan Larondell, Trưởng Khoa Kỹ thuật khoa học sinh học, ViệnKhoa học đời sống, Trường Đại học Louvain-la-Neuve, Vương quốc Bỉ;GS.TS. Marie-Louis Scippo, Trưởng Phòng thí nghiệm phân tích thực phẩm,Trưởng khoa Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Liege, Vương quốc Bỉ;PGS.TS. Utai Klingkesorn, Khoa Công nghệ thực phẩm, Trường Đại họcKasetsart, Thái Lan... Xin được tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Trần Thị Thu Hằng, TS. GiangTrung Khoa, các thầy cô giáo và các em sinh viên của Khoa Công nghệ thựcphẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, những người đã hỗ trợ và tạo điều kiện chotôi rất nhiều trong việc xây dựng kế hoạch và triển khai nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trong Hội đồng xét duyệt đề cương,Hội đồng chuyên đề, Hội đồng Seminar bộ môn, Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấpcơ sở về những nhận xét và ý kiến đóng góp quí báu, có giá trị để giúp tôi hoànthiện luận án của mình. ii Cuối cùng, xin được gửi lời cảm ơn ấm áp đến Ba Mẹ, gia đình, người thân,những người đã luôn luôn ở bên cạnh, ủng hộ và hỗ trợ tôi cả về vật chất, tinh thần,thời gian, sức khoẻ… để tôi có thể hoàn thành được luận án này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2021 Nghiên cứu sinh Phan Thị Phương Thảo iii ...

Tài liệu có liên quan: