Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Giải thích tác động tràn của FDI đến khu vực kinh tế trong

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 482.19 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

LUẬN VĂN:Giải thích tác động tràn của FDI đến khu vực kinh tế trong nước.LỜI MỞ ĐẦUFDI có thể ảnh hưởng tới nền kinh tế ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá và xã hội. Tuy nhiên, đối với các nước đang phát triển, nhất là các nước nghèo, kỳ vọng lớn nhất của việc thu hút FDI chủ yếu là nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Kỳ vọng này dường như được thể hiện trong tư tưởng của các nhà kinh tế và các nhà hoạch định chính sách với ba lý do chính. Một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Giải thích tác động tràn của FDI đến khu vực kinh tế trong LUẬN VĂN:Giải thích tác động tràn của FDIđến khu vực kinh tế trong nước LỜI MỞ ĐẦU FDI có thể ảnh hưởng tới nền kinh tế ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá và xã hội.Tuy nhiên, đối với các nước đang phát triển, nhất là các nước nghèo, kỳ vọng lớn nhấtcủa việc thu hút FDI chủ yếu là nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Kỳ vọng này dườngnhư được thể hiện trong tư tưởng của các nhà kinh tế và các nhà hoạch định chính sáchvới ba lý do chính. Một là, FDI góp phần làm tăng thặng dư của tài sản vốn, góp phần cải thiện cán cânthanh toán nói chung cà ổn định kinh tế vĩ mô. Hai là, các nước đang phát triển thường có tỷ lệ tích luỹ vốn thấp và vì vậy, FDIthường được coi là nguồn vốn quan trọng để bổ sung đầu tư trong nước nhằm mục đtiêutăng trưởng kinh tế. Ba là, FDI tạo cơ hội cho các nước nghèo tiếp cận công nghệ tiên tiến hơn, dễ dàngchuyển giao công nghệ hơn, thúc đẩy quá trình phổ biến kiến thức, nâng cao kỹ năngquản lý và trình độ lao động.v.v… Tác động này được xem là các tác động tràn của FDI, góp phần làm tăng năng suấtcủa các doanh nghiệp trong nước và cuối cùng là đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nóichung. Trên thực tế không phải nước nào cũng đạt được cùng một lúc hai kỳ vọng này.Một số nước thu hút được dòng vốn FDI khá lớn nhưng tác động tràn hầu như không xảyra. Ở một tình thế khác, vốn FDI vào một nước có thể làm tăng vốn đầu tư cho nền kinhtế nhưng đóng góp của nguồn vốn này vào tăng trưởng là thấp. Cả hai trường hợp trênđều được coi là không thành công với chính sách thu hút FDi chưa tận dụng triệt để vàlãng phí nguồn lực này dưới góc độ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là của các nước đangphát triển.Đề tài “Giải thích tác động tràn của FDI đến khu vực kinh tế trong nước” sẽ tập trunggiải thích và làm rõ tác động gián tiếp của FDI tới tăng trưởng kinh tế. Phần một LÝ LUẬN CHUNG I. FDI 1. Các khái niệm: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn đầu tư vàngười sử dụng vốn đầu tư là một chủ thể. Có nghĩa là các doanh nghiệp, các cá nhânngười nước ngoài trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu tư và vậnhành các kết quả đầu tư nhằm thu hồi vốn đã bỏ ra. Theo IMF thì đầu tư trực tiếp nước ngoài là một tổ chức kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp)thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích củanhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tạinền kinh tế đó. Theo luật đầu tư trực tiếp nước ngoài thì đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc tổ chức,cá nhân người nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào đượcchính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thànhlập xí nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của luậtnày. Kể từ năm 1996 thì khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài được hiểu là việc nhà đầutư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào khác để tiến hànhhoạt động đầu tư theo quy định của luật đầu tư nước ngoài. Tóm lại, đầu tư trực tiếp nước ngoài tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nướckhác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kỳ một tài sản nào khác vào quốc gia đó để có đượcquyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó vớimục tiêu tối đa hoá lợi ích của mình. Như vậy đầu tư trực tiếp nước ngoài bao giờ cũng là một dạng quan hệ kinh tế cónhân tố nước ngoài: chủ đầu tư, vốn đầu tư, địa điểm đầu tư từ các quốc gia khác nhau.Nhân tố nước ngoài ở đây không chỉ thể hiện ở sự khác biệt về quốc tịch hoặc lãnh thổ cưtrú thường xuyên của các bên tham gia vào quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài mà cònthể hiện ở việc di chuyển tư bản trong đầu tư trực tiếp vượt ra khỏi biên giới một quốcgia. Qua đó ta có thể thấy được đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay có hai đặc điểm nổibật đó là: có sự di chuyển tư bản trong phạm vi quốc tế và chủ đầu tư trực tiếp tham giavào quá trình hoạt động sử dụng vốn và quản lý đối tượng đầu tư. Trong thực tiễn, FDI được thực hiện theo những hình thức khác nhau, trong đónhững hình thức được áp dụng phổ biến bao gồm: + Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh + Doanh nghiệp liên doanh + Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Ngoài những hình thức đầu tư trên, còn một vài hình thức đầu tư 100% vốn nướcngoài khác như BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao), BTO (xây dựng - chuyểngiao - kinh doanh), BT (x©y dùng - chuyÓn giao)… 2. Vai trò FDI đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước đang pháttriển: 2.1. FDI bæ sung vèn cho nÒn kinh tÕ: Tõ thÕ kû tr-íc, nhµ kinh tÕ ...