Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu một đồ án dạy học khái niệm giới hạn vô cực của hàm số
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu một đồ án dạy học khái niệm giới hạn vô cực của hàm số để nắm bắt được những nội dung về quan hệ thể chế với khái niệm giới hạn vô cực, nghiên cứu một đồ án dạy học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu một đồ án dạy học khái niệm giới hạn vô cực của hàm số BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Phan Kim MộngNGHIÊN CỨU MỘT ĐỒ ÁN DẠY HỌCKHÁI NIỆM GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Phan Kim Mộng NGHIÊN CỨU MỘT ĐỒ ÁN DẠY HỌC KHÁI NIỆM GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐChuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn ToánMã số 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THÁI BẢO THIÊN TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này là một công trình nghiên cứu độc lập với sự hướng dẫncủa TS. Lê Thái Bảo Thiên Trung, những trích dẫn nêu trong luận văn đều chính xác vàtrung thực. LỜI CẢM ƠNTôi trân trọng dành những dòng đầu tiên để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Lê TháiBảo Thiên Trung, người đã luôn động viên, tận tình hướng dẫn tôi về mặt nghiên cứukhoa học và góp phần quan trọng vào việc hoàn thành luận văn này.Tôi cũng trân trọng gửi lời cảm ơn đến: PGS. TS. Lê Thị Hoài Châu, người đã truyền đạt cho chúng tôi những tri thức về Thuyết nhân học trong Didactic, với sự nghiêm khắc nhưng đầy nhiệt tình của cô, chúng tôi đã luôn nỗ lực trong học tập và nghiên cứu. TS. Vũ Như Thư Hương, sau chuyên đề Hợp đồng Didactic, người còn dành một buổi làm việc để hướng dẫn cho lớp tôi các kỹ năng cần thiết về tin học khi trình bày một luận văn, xử lí hình ảnh,… PGS. TS. Lê Văn Tiến, TS. Trần Lương Công Khanh, TS. Nguyễn Thị Nga.Mỗi thầy cô đã tận tình giảng dạy, giải đáp cho chúng tôi về những nội dung còn mới mẻcủa chuyên ngành Didactic Toán. Từ đó, thầy cô đã truyền cho chúng tôi niềm say mê,hứng thú đối với chuyên ngành này. GS. Annie Bessot, GS. Alain Birebent về những góp ý quý báu cho luận văn.Và tôi cũng chân thành cảm ơn: UBND tỉnh Bến Tre, Sở GD ĐT tỉnh Bến Tre, Ban Giám Hiệu trường THPT Nguyễn Đình Chiểu đã tạo điều kiện về mọi mặt giúp tôi được tham gia khóa học. Phòng Sau Đại Học, Khoa Toán- Tin trường ĐH Sư Phạm TP HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong thời gian học tập tại đây. Các bạn trong lớp cao học - Didactic toán khóa 23 về những chia sẻ, động viên nhau để hoàn thành luận văn.Cuối cùng, tôi không thể quên công ơn của những người thân trong gia đình, trong đó cócô Đoàn Thị Minh Phượng là cô giáo chủ nhiệm cũ, cũng là đồng nghiệp trong tổ Toáncủa tôi, mọi người đã tạo điều kiện tốt và là hậu phương vững chắc giúp tôi yên tâm hoànthành khóa học. Nguyễn Phan Kim MộngDANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CLHN: Chỉnh lí hợp nhất SGK: Sách giáo khoa SGK VN: Sách giáo khoa Việt Nam THPT: Trung học phổ thông CTHH: Chương trình hiện hành SGK11 CB: Sách giáo khoa đại số và giải tích 11 cơ bản SGKHH: Sách giáo khoa hiện hành KNV: Kiểu nhiệm vụ TCĐ: Tiệm cận đứng SGK11 NC: Sách giáo khoa giải tích 11 nâng cao SGK12 CB: Sách giáo khoa giải tích 12 cơ bản SBT12 CB: Sách bài tập giải tích 12 cơ bản SGK12 NC: Sách giáo khoa giải tích 12 nâng cao SBT12 NC: Sách bài tập giải tích 12 nâng cao SGK 10 NC: Sách giáo khoa hình học 10 nâng cao SGV12 NC: Sách giáo viên giải tích 12 nâng cao Tr: Trang HS: Học sinh GV: Giáo viên DANH MỤC CÁC BẢNG TrangBảng1.1: Tóm tắt các kiểu nhiệm vụ liên quan đến giới hạn vô cực của dãy số ……….13Bảng 1.2 : Bảng thống kê KNV liên quan đến giới hạn vô cực của hàm số…………….15Bảng 1.3: Bảng thống kê các kiểu nhiệm vụ liên quan đến khái niệm tiệm cận đứng….24Bảng 1.4: Bảng thống kê số lượng ví dụ và bài tập thuộc các KNV liên quan đến giới hạn vô cực của hàm số trong SGK Mỹ………………….42Bảng 2.1. Giá trị x sao cho f(x)>M……………………………………………..……….55Bảng 2.2. Giá trị hàm số f………………………………………………….…………....58Bảng 2.3. Bảng thống kê kết quả trong pha 1……………………………….……..…....66Bảng 2.4. Bảng thống kê kết quả trong pha 4 ………………………………………......72 DANH MỤC CÁC HÌNH TrangHình 1.1. Tiếp tuyến của đường cong……………………………………………….27Hình 1.2. Đồ thị của hàm số y= 1/x2………………………………………………...29Hình 1.3. Minh họa định nghĩa lim f ( x) = +∞ ……………………………………….30 x→aHình 1.4. Minh họa định nghĩa lim f ( x) = −∞ ………………………………….……30 x→aHình 1.5. Minh họa định nghĩa giới hạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu một đồ án dạy học khái niệm giới hạn vô cực của hàm số BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Phan Kim MộngNGHIÊN CỨU MỘT ĐỒ ÁN DẠY HỌCKHÁI NIỆM GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Phan Kim Mộng NGHIÊN CỨU MỘT ĐỒ ÁN DẠY HỌC KHÁI NIỆM GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐChuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn ToánMã số 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THÁI BẢO THIÊN TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này là một công trình nghiên cứu độc lập với sự hướng dẫncủa TS. Lê Thái Bảo Thiên Trung, những trích dẫn nêu trong luận văn đều chính xác vàtrung thực. LỜI CẢM ƠNTôi trân trọng dành những dòng đầu tiên để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Lê TháiBảo Thiên Trung, người đã luôn động viên, tận tình hướng dẫn tôi về mặt nghiên cứukhoa học và góp phần quan trọng vào việc hoàn thành luận văn này.Tôi cũng trân trọng gửi lời cảm ơn đến: PGS. TS. Lê Thị Hoài Châu, người đã truyền đạt cho chúng tôi những tri thức về Thuyết nhân học trong Didactic, với sự nghiêm khắc nhưng đầy nhiệt tình của cô, chúng tôi đã luôn nỗ lực trong học tập và nghiên cứu. TS. Vũ Như Thư Hương, sau chuyên đề Hợp đồng Didactic, người còn dành một buổi làm việc để hướng dẫn cho lớp tôi các kỹ năng cần thiết về tin học khi trình bày một luận văn, xử lí hình ảnh,… PGS. TS. Lê Văn Tiến, TS. Trần Lương Công Khanh, TS. Nguyễn Thị Nga.Mỗi thầy cô đã tận tình giảng dạy, giải đáp cho chúng tôi về những nội dung còn mới mẻcủa chuyên ngành Didactic Toán. Từ đó, thầy cô đã truyền cho chúng tôi niềm say mê,hứng thú đối với chuyên ngành này. GS. Annie Bessot, GS. Alain Birebent về những góp ý quý báu cho luận văn.Và tôi cũng chân thành cảm ơn: UBND tỉnh Bến Tre, Sở GD ĐT tỉnh Bến Tre, Ban Giám Hiệu trường THPT Nguyễn Đình Chiểu đã tạo điều kiện về mọi mặt giúp tôi được tham gia khóa học. Phòng Sau Đại Học, Khoa Toán- Tin trường ĐH Sư Phạm TP HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong thời gian học tập tại đây. Các bạn trong lớp cao học - Didactic toán khóa 23 về những chia sẻ, động viên nhau để hoàn thành luận văn.Cuối cùng, tôi không thể quên công ơn của những người thân trong gia đình, trong đó cócô Đoàn Thị Minh Phượng là cô giáo chủ nhiệm cũ, cũng là đồng nghiệp trong tổ Toáncủa tôi, mọi người đã tạo điều kiện tốt và là hậu phương vững chắc giúp tôi yên tâm hoànthành khóa học. Nguyễn Phan Kim MộngDANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CLHN: Chỉnh lí hợp nhất SGK: Sách giáo khoa SGK VN: Sách giáo khoa Việt Nam THPT: Trung học phổ thông CTHH: Chương trình hiện hành SGK11 CB: Sách giáo khoa đại số và giải tích 11 cơ bản SGKHH: Sách giáo khoa hiện hành KNV: Kiểu nhiệm vụ TCĐ: Tiệm cận đứng SGK11 NC: Sách giáo khoa giải tích 11 nâng cao SGK12 CB: Sách giáo khoa giải tích 12 cơ bản SBT12 CB: Sách bài tập giải tích 12 cơ bản SGK12 NC: Sách giáo khoa giải tích 12 nâng cao SBT12 NC: Sách bài tập giải tích 12 nâng cao SGK 10 NC: Sách giáo khoa hình học 10 nâng cao SGV12 NC: Sách giáo viên giải tích 12 nâng cao Tr: Trang HS: Học sinh GV: Giáo viên DANH MỤC CÁC BẢNG TrangBảng1.1: Tóm tắt các kiểu nhiệm vụ liên quan đến giới hạn vô cực của dãy số ……….13Bảng 1.2 : Bảng thống kê KNV liên quan đến giới hạn vô cực của hàm số…………….15Bảng 1.3: Bảng thống kê các kiểu nhiệm vụ liên quan đến khái niệm tiệm cận đứng….24Bảng 1.4: Bảng thống kê số lượng ví dụ và bài tập thuộc các KNV liên quan đến giới hạn vô cực của hàm số trong SGK Mỹ………………….42Bảng 2.1. Giá trị x sao cho f(x)>M……………………………………………..……….55Bảng 2.2. Giá trị hàm số f………………………………………………….…………....58Bảng 2.3. Bảng thống kê kết quả trong pha 1……………………………….……..…....66Bảng 2.4. Bảng thống kê kết quả trong pha 4 ………………………………………......72 DANH MỤC CÁC HÌNH TrangHình 1.1. Tiếp tuyến của đường cong……………………………………………….27Hình 1.2. Đồ thị của hàm số y= 1/x2………………………………………………...29Hình 1.3. Minh họa định nghĩa lim f ( x) = +∞ ……………………………………….30 x→aHình 1.4. Minh họa định nghĩa lim f ( x) = −∞ ………………………………….……30 x→aHình 1.5. Minh họa định nghĩa giới hạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ án dạy học Nghiên cứu đồ án dạy học Đồ án dạy học giới hạn vô cực Giới hạn vô cực của hàm số Khái niệm giới hạn vô cực hàm số Thể chế dạy học Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương III, Bài 2: Giới hạn của hàm số (Sách Chân trời sáng tạo)
13 trang 29 0 0 -
Dạy học toán bằng tranh luận khoa học
11 trang 18 0 0 -
11 trang 16 0 0
-
10 trang 16 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy học giới hạn vô cực của hàm số ở trường phổ thông
70 trang 16 0 0 -
Củng cố kiến thức về hệ đếm thập phân qua dạy học đo đại lượng ở tiểu học một nghiên cứu thực nghiệm
17 trang 15 0 0 -
Bài giảng môn Toán lớp 11: Giới hạn của hàm số
19 trang 12 0 0