Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ nữ người dân tộc thiểu số trong hệ thống chính trị cấp cơ sở ở các tỉnh vùng Tây Bắc
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.22 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ nữ người dân tộc thiểu số trong hệ thống chính trị cấp cơ sở ở các tỉnh vùng Tây Bắc" trình bày quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác cán bộ người dân tộc thiểu số nói chung, cán bộ nữ người dân tộc thiểu số trong hệ thống chính trị cấp cơ sở nói riêng, qua đó phân tích một số nội dung cơ bản nhằm phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ nữ người dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc trong hệ thống chính trị cấp cơ sở hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ nữ người dân tộc thiểu số trong hệ thống chính trị cấp cơ sở ở các tỉnh vùng Tây Bắc Trường Đại học Mỏ - Địa chất PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NỮ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ Ở CÁC TỈNH VÙNG TÂY BẮC Ngô Thái Hà Thân Thị Giang Đinh Thị Thúy Hường Tóm tắt: Xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính cấp cơ sở, là cầu nối và là nơi trực tiếp cụ thểhóa chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân. Bài viết, trình bày quanđiểm của Đảng và Nhà nước về công tác cán bộ người dân tộc thiểu số nói chung, cán bộ nữ người dântộc thiểu số trong hệ thống chính trị cấp cơ sở nói riêng, qua đó phân tích một số nội dung cơ bản nhằmphát huy vai trò của đội ngũ cán bộ nữ người dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc trong hệ thống chính trị cấpcơ sở hiện nay. Từ khóa: Tây Bắc, cán bộ dân tộc thiểu số, hệ thống chính trị cơ sở. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Năng lực, hiệu quả hoạt động của cán bộ cấp cơ sở tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế - xãhội ở địa phương và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, góp phần đảm bảo sự ổn định và pháttriển. Ở những vùng dân tộc và miền núi, đội ngũ cán bộ cấp xã, nhất là cán bộ nữ người dân tộc thiểusố có vai trò hết sức quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt trong tình hình hiện nay. Xuất phát từ vị trí chiếnlược của miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số trước đây và trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệTổ quốc hiện nay, Đảng ta luôn quan tâm, chăm lo xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũcán bộ người dân tộc thiểu cấp cơ sở về số lượng và chất lượng. 2. NỘI DUNG 2.1. Khái quát sơ lược vùng Tây Bắc Tây Bắc là tiểu vùng của miền núi trung du phía Bắc, là vùng vị trí quan trọng trong giao lưu pháttriển kinh tế và có ý nghĩa đặc biệt về quốc phòng, an ninh của nước ta. Trong 7 vùng kinh tế, vùng TâyBắc có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh. Về mặt phạm vikhông gian, vùng Tây Bắc trong phạm vi chỉ đạo trực tiếp của Ban Chỉ đạo Tây Bắc bao gồm 12 tỉnh:Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn,Phú Thọ, Tuyên Quang và 21 huyện phía tây của 2 tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An, có chung đường biêngiới với Lào và Trung Quốc. Đây là địa bàn sinh sống của trên 11,6 triệu người thuộc hơn 30 dân tộcanh em, trong đó khoảng 63% là đồng bào các dân tộc thiểu số, với tổng diện tích tự nhiên 115.153,4km2, chiếm khoảng 35 % diện tích cả nước. TS. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. ThS. Trường CĐ Cộng đồng Hà Tây. ThS. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, phân hiệu Hà Nam.312Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững Về mặt địa hình, Tây Bắc là vùng núi cao, đất dốc, vùng đầu nguồn của các hệ sông lớn như:sông Đà, sông Mã,..với tiềm năng thủy điện lớn nhất cả nước. Khu vực này với hệ thống rừng nguyênsinh rộng lớn có vai trò quan trọng trong việc điều tiết khí hậu cho khu vực miền Bắc Việt Nam. Đồngthời, đây cũng là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta và có không gian văn hóa rộnglớn, phong phú với nhiều nét văn hóa rất đặc trưng gắn với các lễ hội truyền thống. Với đường biêngiới khá dài tiếp giáp với Trung Quốc và Lào, vùng Tây Bắc có vị trí chiến lược vô cùng quan trọngtrong việc giữ vững an ninh quốc phòng của đất nước. Tuy nhiên, trên thực tế, Tây Bắc vẫn là vùngnghèo và khó khăn nhất cả nước. Mặc dù có tài nguyên đất đai, rừng, khoáng sản phong phú nhưnglại khó khai thác, cộng với việc thiếu vốn, công nghệ lạc hậu và nguồn nhân lực không có trình độ caodẫn đến hiệu quả kinh tế thu được rất thấp. Để đổi mới và phát triển, phát triển vùng đã trở thành mộtyêu cầu cấp thiết đồng thời là nhiệm vụ quan trọng không chỉ đối với vùng Tây Bắc mà còn vì sự pháttriển chung của cả nước. 2.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vai trò của cán bộ nữ người dân tộc thiểusố trong hệ thống chính trị cấp cơ sở ở các tỉnh vùng Tây Bắc Nhằm tạo điều kiện phát triển nhanh và bền vững vùng Tây Bắc, ngày 01/7/2004, Bộ Chính trịđã ban hành Nghị quyết số 37-NQ/TW về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốcphòng an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010. Tại phiên họp ngày 05/7/2012, sau khixem xét báo cáo kết quả tổng kết 6 năm thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW, ngày 01/7/2004 của BộChính trị khóa IX “Về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùngtrung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2010” của Ban Chỉ đạo tổng kết, Bộ Chính trị đã thảo luận vàkết luận: “Tập trung phát triển và nâng cao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ nữ người dân tộc thiểu số trong hệ thống chính trị cấp cơ sở ở các tỉnh vùng Tây Bắc Trường Đại học Mỏ - Địa chất PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NỮ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ Ở CÁC TỈNH VÙNG TÂY BẮC Ngô Thái Hà Thân Thị Giang Đinh Thị Thúy Hường Tóm tắt: Xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính cấp cơ sở, là cầu nối và là nơi trực tiếp cụ thểhóa chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân. Bài viết, trình bày quanđiểm của Đảng và Nhà nước về công tác cán bộ người dân tộc thiểu số nói chung, cán bộ nữ người dântộc thiểu số trong hệ thống chính trị cấp cơ sở nói riêng, qua đó phân tích một số nội dung cơ bản nhằmphát huy vai trò của đội ngũ cán bộ nữ người dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc trong hệ thống chính trị cấpcơ sở hiện nay. Từ khóa: Tây Bắc, cán bộ dân tộc thiểu số, hệ thống chính trị cơ sở. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Năng lực, hiệu quả hoạt động của cán bộ cấp cơ sở tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế - xãhội ở địa phương và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, góp phần đảm bảo sự ổn định và pháttriển. Ở những vùng dân tộc và miền núi, đội ngũ cán bộ cấp xã, nhất là cán bộ nữ người dân tộc thiểusố có vai trò hết sức quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt trong tình hình hiện nay. Xuất phát từ vị trí chiếnlược của miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số trước đây và trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệTổ quốc hiện nay, Đảng ta luôn quan tâm, chăm lo xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũcán bộ người dân tộc thiểu cấp cơ sở về số lượng và chất lượng. 2. NỘI DUNG 2.1. Khái quát sơ lược vùng Tây Bắc Tây Bắc là tiểu vùng của miền núi trung du phía Bắc, là vùng vị trí quan trọng trong giao lưu pháttriển kinh tế và có ý nghĩa đặc biệt về quốc phòng, an ninh của nước ta. Trong 7 vùng kinh tế, vùng TâyBắc có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh. Về mặt phạm vikhông gian, vùng Tây Bắc trong phạm vi chỉ đạo trực tiếp của Ban Chỉ đạo Tây Bắc bao gồm 12 tỉnh:Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn,Phú Thọ, Tuyên Quang và 21 huyện phía tây của 2 tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An, có chung đường biêngiới với Lào và Trung Quốc. Đây là địa bàn sinh sống của trên 11,6 triệu người thuộc hơn 30 dân tộcanh em, trong đó khoảng 63% là đồng bào các dân tộc thiểu số, với tổng diện tích tự nhiên 115.153,4km2, chiếm khoảng 35 % diện tích cả nước. TS. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. ThS. Trường CĐ Cộng đồng Hà Tây. ThS. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, phân hiệu Hà Nam.312Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững Về mặt địa hình, Tây Bắc là vùng núi cao, đất dốc, vùng đầu nguồn của các hệ sông lớn như:sông Đà, sông Mã,..với tiềm năng thủy điện lớn nhất cả nước. Khu vực này với hệ thống rừng nguyênsinh rộng lớn có vai trò quan trọng trong việc điều tiết khí hậu cho khu vực miền Bắc Việt Nam. Đồngthời, đây cũng là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta và có không gian văn hóa rộnglớn, phong phú với nhiều nét văn hóa rất đặc trưng gắn với các lễ hội truyền thống. Với đường biêngiới khá dài tiếp giáp với Trung Quốc và Lào, vùng Tây Bắc có vị trí chiến lược vô cùng quan trọngtrong việc giữ vững an ninh quốc phòng của đất nước. Tuy nhiên, trên thực tế, Tây Bắc vẫn là vùngnghèo và khó khăn nhất cả nước. Mặc dù có tài nguyên đất đai, rừng, khoáng sản phong phú nhưnglại khó khai thác, cộng với việc thiếu vốn, công nghệ lạc hậu và nguồn nhân lực không có trình độ caodẫn đến hiệu quả kinh tế thu được rất thấp. Để đổi mới và phát triển, phát triển vùng đã trở thành mộtyêu cầu cấp thiết đồng thời là nhiệm vụ quan trọng không chỉ đối với vùng Tây Bắc mà còn vì sự pháttriển chung của cả nước. 2.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vai trò của cán bộ nữ người dân tộc thiểusố trong hệ thống chính trị cấp cơ sở ở các tỉnh vùng Tây Bắc Nhằm tạo điều kiện phát triển nhanh và bền vững vùng Tây Bắc, ngày 01/7/2004, Bộ Chính trịđã ban hành Nghị quyết số 37-NQ/TW về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốcphòng an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010. Tại phiên họp ngày 05/7/2012, sau khixem xét báo cáo kết quả tổng kết 6 năm thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW, ngày 01/7/2004 của BộChính trị khóa IX “Về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùngtrung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2010” của Ban Chỉ đạo tổng kết, Bộ Chính trị đã thảo luận vàkết luận: “Tập trung phát triển và nâng cao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững Đội ngũ cán bộ nữ Dân tộc thiểu số Hệ thống chính trị cấp cơ sở Phát triển bền vững vùng Tây BắcTài liệu có liên quan:
-
9 trang 182 0 0
-
11 trang 91 0 0
-
11 trang 91 0 0
-
Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá năng lực hệ thống chính trị cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay
7 trang 79 0 0 -
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 69 0 0 -
34 trang 68 0 0
-
35 trang 65 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
8 trang 53 0 0
-
Comparison of determining the 10B and 6Li depth profiles based on NDP and SIMS analytical methods
10 trang 49 0 0