Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệp trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 558.27 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệp trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, luận văn "Quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệp trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum" đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa công tác quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệp trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệp trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN LỆ THUQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8 34 04 10 Đà Nẵng - Năm 2022 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: TS. Ninh Th Thu Th Phản biện 1: TS. Đoàn Gia D ngLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngà 05 tháng 3 Năm 2022. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài ngu ên vô cùng quý giá c a mỗi quốc gia, là tư liệusản xuất đặc biệt không thể thay thế được c a mỗi ngành sản xuất nôngnghiệp, lâm nghiệp. Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn về số lượng, cóv trí cố đ nh trong không gian. Do đó, đất đai cần được quản lý mộtcách hợp lý, sử dụng một cách có hiệu quả, tiết kiệm và bền vững. Kon Plông là một huyện miền núi c a tỉnh Kon Tum. Những nămqua, cùng với sự tăng trưởng c a cả nước, tình hình kinh tế c a KonPlông có nhiều bước phát triển vượt bậc. Trong thời gian qua, huyệnKon Plông đã có nhiều chính sách, biện pháp trong quản lý đất đai nhưxây dựng quy hoạch sử dụng đất, quản lý kinh doanh đất, chính sáchkhai thác quỹ đất, chính sách tái đ nh cư dân,… để khai thác nguồn tàingu ên đất, đảm bảo cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Việc quy hoạchvề đất đai và đất phi nông nghiệp được thực hiện theo đúng qu đ nh c apháp luật. Năm 2021, hu ện đã chu ển 403,18ha đất nông nghiệp sangđất phi nông nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý đất đai nóichung và đất phi nông nghiệp nói riêng trên đ a bàn huyện Kon Plôngvẫn còn tồn tại nhiều vấn đề như chưa đồng bộ trong quy hoạch, hiệuquả sử dụng đất chưa cao, đất phi nông nghiệp có dấu hiệu lãng phí, độing cán bộ quản lý đất đai nói chung và đất phi nông nghiệp nói riêngcòn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng,… Việc giao đất, cho thuêđất thông qua phương thức đấu thầu dự án có sử dụng đất, đấu giá quyềnsử dụng đất có những trường hợp còn chưa tuân th quy trình và quyđ nh c a pháp luật. Nguồn thu từ đất chưa bảo đảm bền vững, nhiều dự 2án chậm hoàn thành nghĩa vụ tài chính về đất đai. Việc áp dụng cácphương pháp xác đ nh giá đất cụ thể còn bất cập, ngu cơ thất thoátnguồn thu ngân sách nhà nước. Khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đaivẫn diễn ra. Việc xử lý các vi phạm trong quy hoạch, quản lý, sử dụngđất đai tại đô th còn chậm, một số trường hợp chưa nghiêm minh. Côngtác thanh tra, kiểm toán, giám sát và việc đôn đốc thực hiện các kết luậnthanh tra, kiểm toán chưa thường xuyên, một số nội dung chưa được xửlý triệt để… Để đảm bảo cho việc khai thác, sử dụng, quản lý đất phi nôngnghiệp trên đ a bàn huyện Kon Plông một cách hiệu quả, cần thiết phảikhắc phục ngay các hạn chế nêu trên. Bên cạnh đó, cùng với những thayđổi trong bối cảnh quản lý trong thời gian tới, đặc biệt là sự tha đổi c ahệ thống luật pháp về quản lý đất đai và nhu cầu khai thác, sử dụng đấtphi nông nghiệp tại đ a phương, cần thiết phải rà soát, hoàn thiện đểnâng cao tính hiệu quả và hiệu lực c a hoạt động quản lý nhà nước đốivới đất phi nông nghiệp trên đ a bàn huyện Kon Plông. Do đó, việc chọnnghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệp trên địabàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum” là hết sức cần thiết và cấp bách. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất phinông nghiệp trên đ a bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, từ đó đưa racác giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa công tác quản lý nhà nước vềđất phi nông nghiệp trên đ a bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum trongthời gian tới. 3 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về đất phinông nghiệp. - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệptrên đ a bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum và đánh giá thành công vàhạn chế c a công tác này cùng các nguyên nhân. - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhànước về đất phi nông nghiệp trên đ a bàn huyện Kon Plông, tỉnh KonTum. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là công tác quản lý nhà nước về đất phinông nghiệp trên đ a bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lý nhànước về đất phi nông nghiệp trên đ a bàn huyện Kon Plông, tỉnh KonTum giai đoạn 2018-2020 và đề xuất giải pháp đến năm 2025. + Phạm vi nội dung: Nội dung quản lý nhà nước về đất phi nôngnghiệp thuộc thẩm quyền chính quyền cấp huyện tại huyện Kon Plông,tỉnh Kon Tum. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn sử dụngphương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật l ch sử c a ch nghĩaMác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu quản lý nhà nước về 4đất phi nông nghiệp trong sự vận động, phát triển, liên hệ với các yếu tốảnh hưởng, đánh giá về thực trạng quản lý nhà nước về đất phi nôngnghiệp theo quan điểm l ch sử - cụ thể và quan điểm phát triển. 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Dữ liệu và phương pháp thu thập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệp trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN LỆ THUQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8 34 04 10 Đà Nẵng - Năm 2022 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: TS. Ninh Th Thu Th Phản biện 1: TS. Đoàn Gia D ngLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngà 05 tháng 3 Năm 2022. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài ngu ên vô cùng quý giá c a mỗi quốc gia, là tư liệusản xuất đặc biệt không thể thay thế được c a mỗi ngành sản xuất nôngnghiệp, lâm nghiệp. Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn về số lượng, cóv trí cố đ nh trong không gian. Do đó, đất đai cần được quản lý mộtcách hợp lý, sử dụng một cách có hiệu quả, tiết kiệm và bền vững. Kon Plông là một huyện miền núi c a tỉnh Kon Tum. Những nămqua, cùng với sự tăng trưởng c a cả nước, tình hình kinh tế c a KonPlông có nhiều bước phát triển vượt bậc. Trong thời gian qua, huyệnKon Plông đã có nhiều chính sách, biện pháp trong quản lý đất đai nhưxây dựng quy hoạch sử dụng đất, quản lý kinh doanh đất, chính sáchkhai thác quỹ đất, chính sách tái đ nh cư dân,… để khai thác nguồn tàingu ên đất, đảm bảo cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Việc quy hoạchvề đất đai và đất phi nông nghiệp được thực hiện theo đúng qu đ nh c apháp luật. Năm 2021, hu ện đã chu ển 403,18ha đất nông nghiệp sangđất phi nông nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý đất đai nóichung và đất phi nông nghiệp nói riêng trên đ a bàn huyện Kon Plôngvẫn còn tồn tại nhiều vấn đề như chưa đồng bộ trong quy hoạch, hiệuquả sử dụng đất chưa cao, đất phi nông nghiệp có dấu hiệu lãng phí, độing cán bộ quản lý đất đai nói chung và đất phi nông nghiệp nói riêngcòn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng,… Việc giao đất, cho thuêđất thông qua phương thức đấu thầu dự án có sử dụng đất, đấu giá quyềnsử dụng đất có những trường hợp còn chưa tuân th quy trình và quyđ nh c a pháp luật. Nguồn thu từ đất chưa bảo đảm bền vững, nhiều dự 2án chậm hoàn thành nghĩa vụ tài chính về đất đai. Việc áp dụng cácphương pháp xác đ nh giá đất cụ thể còn bất cập, ngu cơ thất thoátnguồn thu ngân sách nhà nước. Khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đaivẫn diễn ra. Việc xử lý các vi phạm trong quy hoạch, quản lý, sử dụngđất đai tại đô th còn chậm, một số trường hợp chưa nghiêm minh. Côngtác thanh tra, kiểm toán, giám sát và việc đôn đốc thực hiện các kết luậnthanh tra, kiểm toán chưa thường xuyên, một số nội dung chưa được xửlý triệt để… Để đảm bảo cho việc khai thác, sử dụng, quản lý đất phi nôngnghiệp trên đ a bàn huyện Kon Plông một cách hiệu quả, cần thiết phảikhắc phục ngay các hạn chế nêu trên. Bên cạnh đó, cùng với những thayđổi trong bối cảnh quản lý trong thời gian tới, đặc biệt là sự tha đổi c ahệ thống luật pháp về quản lý đất đai và nhu cầu khai thác, sử dụng đấtphi nông nghiệp tại đ a phương, cần thiết phải rà soát, hoàn thiện đểnâng cao tính hiệu quả và hiệu lực c a hoạt động quản lý nhà nước đốivới đất phi nông nghiệp trên đ a bàn huyện Kon Plông. Do đó, việc chọnnghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệp trên địabàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum” là hết sức cần thiết và cấp bách. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất phinông nghiệp trên đ a bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, từ đó đưa racác giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa công tác quản lý nhà nước vềđất phi nông nghiệp trên đ a bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum trongthời gian tới. 3 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về đất phinông nghiệp. - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệptrên đ a bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum và đánh giá thành công vàhạn chế c a công tác này cùng các nguyên nhân. - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhànước về đất phi nông nghiệp trên đ a bàn huyện Kon Plông, tỉnh KonTum. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là công tác quản lý nhà nước về đất phinông nghiệp trên đ a bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lý nhànước về đất phi nông nghiệp trên đ a bàn huyện Kon Plông, tỉnh KonTum giai đoạn 2018-2020 và đề xuất giải pháp đến năm 2025. + Phạm vi nội dung: Nội dung quản lý nhà nước về đất phi nôngnghiệp thuộc thẩm quyền chính quyền cấp huyện tại huyện Kon Plông,tỉnh Kon Tum. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn sử dụngphương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật l ch sử c a ch nghĩaMác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu quản lý nhà nước về 4đất phi nông nghiệp trong sự vận động, phát triển, liên hệ với các yếu tốảnh hưởng, đánh giá về thực trạng quản lý nhà nước về đất phi nôngnghiệp theo quan điểm l ch sử - cụ thể và quan điểm phát triển. 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Dữ liệu và phương pháp thu thập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Đất phi nông nghiệpTài liệu có liên quan:
-
30 trang 605 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 427 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 410 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 331 0 0 -
26 trang 306 0 0
-
2 trang 302 0 0
-
17 trang 285 0 0
-
3 trang 283 6 0
-
197 trang 283 0 0