00050000430
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.14 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích, đánh giá thực trạng mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dân trong điều tra, xử lý các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia từ năm 2004 đến nay, chỉ rõ những bài học kinh nghiệm cũng như những tồn tại, thiếu sót của vấn đề này. Đưa ra các dự báo, đề xuất và các giải pháp nâng cao hiệu quả mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dân trong điều tra, xử lý các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
00050000430Mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan an ninhđiều tra và Viện kiểm sát nhân dân trong điềutra xử lý các vụ án xâm phạm an ninh quốc giaĐỗ Thị HườngKhoa LuậtLuận văn ThS. ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS. Phạm Việt TrườngNăm bảo vệ: 2011Abstract. Xây dựng khái niệm, đặc điểm của mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quanAn ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dân trong điều tra, xử lý các vụ án xâmphạm an ninh quốc gia. Phân tích, chỉ rõ cơ sở pháp lý của mối quan hệ phối hợpgiữa Cơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dân trong điều tra, xử lý cácvụ án xâm phạm an ninh quốc gia. Làm rõ đặc điểm các vụ án xâm phạm an ninhquốc gia có ảnh hưởng đến mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan An ninh điều tra vàViện kiểm sát nhân dân trong điều tra, xử lý các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia.Phân tích, đánh giá thực trạng mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan An ninh điều travà Viện kiểm sát nhân dân trong điều tra, xử lý các vụ án xâm phạm an ninh quốcgia từ năm 2004 đến nay; chỉ rõ những bài học kinh nghiệm cũng như những tồn tại,thiếu sót của vấn đề này. Đưa ra các dự báo, đề xuất và các giải pháp nâng cao hiệuquả mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dântrong điều tra, xử lý các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia trong thời gian tới.Keywords. Pháp luật Việt Nam; Luật hình sự; Viện Kiểm sát; An ninh quốc gia; Cơquan điều traContentMỞ ĐẦU1. Lý do nghiên cứu đề tàiCơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dân là những cơ quan tiến hành tốtụng hình sự. Quan hệ giữa hai cơ quan này trong khởi tố, điều tra, xử lý các vụ án hình sựnói chung và các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia nói riêng được quy định trong Bộ luật Tốtụng hình sự, Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự và ngày càng được củng cố, hoàn thiệntrong quá trình xây dựng pháp luật tố tụng hình sự nước ta.Nghiên cứu, xây dựng và không ngừng hoàn thiện cơ chế, nội dung mối quan hệ phốihợp giữa Cơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dân trong điều tra, xử lý các vụ ánxâm phạm an ninh quốc gia là đòi hỏi mang tính khách quan.Việc nghiên cứu đề tài: Mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan An ninh điều tra vàViện kiểm sát nhân dân trong điều tra, xửlý các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia với tưcách một Luận văn Thạc sĩ Luật học là đòi hỏi cần thiết, cấp bách, có ý nghĩa cả về mặt lýluận và thực tiễn.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiỞ Việt Nam, đã có một số tác giả ở cả hai ngành Công an và Kiểm sát quan tâmnghiên cứu đề tài với các mức độ khác nhau. Nghiên cứu nội dung các công trình của các tácgiả đó cho thấy, các công trình này hoặc là đề cập sâu về phương diện pháp luật; hoặc là đềcập đến quan hệ giữa Cơ quan Cảnh sát điều tra và Viện kiểm sát trong điều tra vụ án hình sự(mà không phải là Cơ quan An ninh điều tra); hoặc mới dừng lại ở phạm vi và mức độnghiên cứu nhất định, mà không đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện,sâu sắc về mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dântrong điều tra, xử lý các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia. Vì vậy, đề tài Mối quan hệ phốihợp giữa Cơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dân trong điều tra, xử lý các vụ ánxâm phạm an ninh quốc gia không trùng lặp với bất kỳ đề tài khoa học, Luận văn, Luận ánnào.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của Luận văn3.1. Mục tiêuLuận văn làm rõ những vấn đề về lý luận, thực tiễn và cơ sở pháp lý của mối quan hệgiữa Cơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dân; Luận văn đề xuất những giải pháp,kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả mối quan hệ phối hợp, đồng thời, Luận văn cũng góp phầnhoàn thiện lý luận về mối quan hệ phối hợp trong điều tra nói chung và mối quan hệ phối hợpgiữa Cơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dân trong điều tra, xử lý các vụ án xâmphạm an ninh quốc gia nói riêng.3.2. Nhiệm vụLuận văn xây dựng khái niệm, đặc điểm của mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan Anninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dân; Luận văn cũng phân tích, chỉ rõ cơ sở pháp lý củamối quan hệ phối hợp; làm rõ đặc điểm các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia; phân tích,đánh giá thực trạng mối quan hệ phối hợp, chỉ rõ những bài học kinh nghiệm cũng như nhữngtồn tại, thiếu sót của vấn đề này, đồng thời đưa ra các dự báo, đề xuất và các giải pháp nângcao hiệu quả mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dântrong điều tra, xử lý các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia trong thời gian tới.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn4.1 Đối tượng nghiên cứuĐề tài nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn của mối quan hệ phối hợp giữaCơ quan An ninh điều tra với Viện kiểm sát nhân dân trong quá trình điều tra, xử lý các vụ ánxâm phạm an ninh quốc gia do Cơ quan An ninh điều tra thụ lý.4.2 Phạm vi nghiên cứuLuận văn nghiên cứu về mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan An ninh điều tra các cấptrong Công an nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp trong quá trình điều tra, xử lýcác vụ án xâm phạm an ninh quốc gia ở Trung ương và một số tỉnh, thành phố trọng điểmnhư Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Hải Phòng từ năm 2004 đến nay.5. Phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứuLuận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp tiếp cận như: Tiếp cận hệ thống, liênngành; tiếp cận lịch sử và lôgic; tiếp cận định tính, định lượng; tiếp cận cá biệt và so sánh;tiếp cận thực tiễn Việt Nam và nước ngoài; đồng thời sử dụng các phương pháp nghiên cứunhư: Phân tích, tổng hợp; thống kê hình sự; so sánh; đối chiếu; chứng minh; tổng kết kinhnghiệm; chuyên gia; tọa đàm, điều tra xã hội học ...6. Đóng góp của Luận vănLuận văn là một công trình nghiên cứu khoa học ở cấp độ Thạc sĩ. Những đóng gópmới của Luận văn, bao gồm: Luận văn xây dựng khái niệm, chỉ rõ các đặc điểm; phân tích,luận giải cơ sở pháp lý của mối quan hệ phối hợp; phân tích, làm rõ đặc điểm các vụ án xâmphạm an ninh quốc gia có ảnh hưởng đến mối quan hệ phối hợp; phân tích, đánh giá thựctrạng mối quan hệ phối hợp gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
00050000430Mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan an ninhđiều tra và Viện kiểm sát nhân dân trong điềutra xử lý các vụ án xâm phạm an ninh quốc giaĐỗ Thị HườngKhoa LuậtLuận văn ThS. ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS. Phạm Việt TrườngNăm bảo vệ: 2011Abstract. Xây dựng khái niệm, đặc điểm của mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quanAn ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dân trong điều tra, xử lý các vụ án xâmphạm an ninh quốc gia. Phân tích, chỉ rõ cơ sở pháp lý của mối quan hệ phối hợpgiữa Cơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dân trong điều tra, xử lý cácvụ án xâm phạm an ninh quốc gia. Làm rõ đặc điểm các vụ án xâm phạm an ninhquốc gia có ảnh hưởng đến mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan An ninh điều tra vàViện kiểm sát nhân dân trong điều tra, xử lý các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia.Phân tích, đánh giá thực trạng mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan An ninh điều travà Viện kiểm sát nhân dân trong điều tra, xử lý các vụ án xâm phạm an ninh quốcgia từ năm 2004 đến nay; chỉ rõ những bài học kinh nghiệm cũng như những tồn tại,thiếu sót của vấn đề này. Đưa ra các dự báo, đề xuất và các giải pháp nâng cao hiệuquả mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dântrong điều tra, xử lý các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia trong thời gian tới.Keywords. Pháp luật Việt Nam; Luật hình sự; Viện Kiểm sát; An ninh quốc gia; Cơquan điều traContentMỞ ĐẦU1. Lý do nghiên cứu đề tàiCơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dân là những cơ quan tiến hành tốtụng hình sự. Quan hệ giữa hai cơ quan này trong khởi tố, điều tra, xử lý các vụ án hình sựnói chung và các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia nói riêng được quy định trong Bộ luật Tốtụng hình sự, Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự và ngày càng được củng cố, hoàn thiệntrong quá trình xây dựng pháp luật tố tụng hình sự nước ta.Nghiên cứu, xây dựng và không ngừng hoàn thiện cơ chế, nội dung mối quan hệ phốihợp giữa Cơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dân trong điều tra, xử lý các vụ ánxâm phạm an ninh quốc gia là đòi hỏi mang tính khách quan.Việc nghiên cứu đề tài: Mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan An ninh điều tra vàViện kiểm sát nhân dân trong điều tra, xửlý các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia với tưcách một Luận văn Thạc sĩ Luật học là đòi hỏi cần thiết, cấp bách, có ý nghĩa cả về mặt lýluận và thực tiễn.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiỞ Việt Nam, đã có một số tác giả ở cả hai ngành Công an và Kiểm sát quan tâmnghiên cứu đề tài với các mức độ khác nhau. Nghiên cứu nội dung các công trình của các tácgiả đó cho thấy, các công trình này hoặc là đề cập sâu về phương diện pháp luật; hoặc là đềcập đến quan hệ giữa Cơ quan Cảnh sát điều tra và Viện kiểm sát trong điều tra vụ án hình sự(mà không phải là Cơ quan An ninh điều tra); hoặc mới dừng lại ở phạm vi và mức độnghiên cứu nhất định, mà không đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện,sâu sắc về mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dântrong điều tra, xử lý các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia. Vì vậy, đề tài Mối quan hệ phốihợp giữa Cơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dân trong điều tra, xử lý các vụ ánxâm phạm an ninh quốc gia không trùng lặp với bất kỳ đề tài khoa học, Luận văn, Luận ánnào.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của Luận văn3.1. Mục tiêuLuận văn làm rõ những vấn đề về lý luận, thực tiễn và cơ sở pháp lý của mối quan hệgiữa Cơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dân; Luận văn đề xuất những giải pháp,kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả mối quan hệ phối hợp, đồng thời, Luận văn cũng góp phầnhoàn thiện lý luận về mối quan hệ phối hợp trong điều tra nói chung và mối quan hệ phối hợpgiữa Cơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dân trong điều tra, xử lý các vụ án xâmphạm an ninh quốc gia nói riêng.3.2. Nhiệm vụLuận văn xây dựng khái niệm, đặc điểm của mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan Anninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dân; Luận văn cũng phân tích, chỉ rõ cơ sở pháp lý củamối quan hệ phối hợp; làm rõ đặc điểm các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia; phân tích,đánh giá thực trạng mối quan hệ phối hợp, chỉ rõ những bài học kinh nghiệm cũng như nhữngtồn tại, thiếu sót của vấn đề này, đồng thời đưa ra các dự báo, đề xuất và các giải pháp nângcao hiệu quả mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dântrong điều tra, xử lý các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia trong thời gian tới.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn4.1 Đối tượng nghiên cứuĐề tài nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn của mối quan hệ phối hợp giữaCơ quan An ninh điều tra với Viện kiểm sát nhân dân trong quá trình điều tra, xử lý các vụ ánxâm phạm an ninh quốc gia do Cơ quan An ninh điều tra thụ lý.4.2 Phạm vi nghiên cứuLuận văn nghiên cứu về mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan An ninh điều tra các cấptrong Công an nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp trong quá trình điều tra, xử lýcác vụ án xâm phạm an ninh quốc gia ở Trung ương và một số tỉnh, thành phố trọng điểmnhư Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Hải Phòng từ năm 2004 đến nay.5. Phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứuLuận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp tiếp cận như: Tiếp cận hệ thống, liênngành; tiếp cận lịch sử và lôgic; tiếp cận định tính, định lượng; tiếp cận cá biệt và so sánh;tiếp cận thực tiễn Việt Nam và nước ngoài; đồng thời sử dụng các phương pháp nghiên cứunhư: Phân tích, tổng hợp; thống kê hình sự; so sánh; đối chiếu; chứng minh; tổng kết kinhnghiệm; chuyên gia; tọa đàm, điều tra xã hội học ...6. Đóng góp của Luận vănLuận văn là một công trình nghiên cứu khoa học ở cấp độ Thạc sĩ. Những đóng gópmới của Luận văn, bao gồm: Luận văn xây dựng khái niệm, chỉ rõ các đặc điểm; phân tích,luận giải cơ sở pháp lý của mối quan hệ phối hợp; phân tích, làm rõ đặc điểm các vụ án xâmphạm an ninh quốc gia có ảnh hưởng đến mối quan hệ phối hợp; phân tích, đánh giá thựctrạng mối quan hệ phối hợp gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam Xâm phạm an ninh quốc gia Bảo vệ an ninh quốc giaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 476 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 272 0 0
-
115 trang 257 0 0
-
155 trang 253 0 0
-
64 trang 243 0 0
-
26 trang 240 0 0
-
70 trang 221 0 0