Danh mục

10 bí quyết để trẻ vâng lời cha mẹ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 106.68 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi phải đặt ra các giới hạn cho những hành động của con cái, phần lớn các bậc cha mẹ nói quá nhiều, trở nên dễ xúc động hoặc thất bại trong việc bày tỏ mong muốn của mình một cách rõ ràng và đầy quyền uy. Chúng ta sẽ nhận được sự tuân thủ ngoan ngoãn hơn của con cái nếu chúng ta sử dụng 10 gợi ý sau. 1. Hãy cụ thể. Không nên đưa ra những mệnh lệnh không rõ ràng kiểu “Đừng bầy bừa!”, “Ngoan đi nào”. Những chỉ dẫn kiểu như vậy có nghĩa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 bí quyết để trẻ vâng lời cha mẹ 10 bí quyết để trẻ vâng lời cha mẹ Khi phải đặt ra các giới hạn cho những hành động của con cái, phầnlớn các bậc cha mẹ nói quá nhiều, trở nên dễ xúc động hoặc thất bại trongviệc bày tỏ mong muốn của mình một cách rõ ràng và đầy quyền uy. Chúngta sẽ nhận được sự tuân thủ ngoan ngoãn hơn của con cái nếu chúng ta sửdụng 10 gợi ý sau. 1. Hãy cụ thể. Không nên đưa ra những mệnh lệnh không rõ ràngkiểu “Đừng bầy bừa!”, “Ngoan đi nào”. Những chỉ dẫn kiểu như vậy cónghĩa khác nhau đối với những người khác nhau. Con cái chúng ta sẽ hiểuchúng tốt hơn nếu những chỉ thị đó đưa ra thái độ, cách cư xử cụ thể, rànhmạch, mà chúng ta chờ đợi ở con mình. Cần giới hạn rõ ràng cho trẻ biếtchính xác phải làm gì: “Con hãy nói thầm khi mọi người đang ngủ”, “Chochim ăn bây giờ đi”, “Nắm tay mẹ khi mình sang đường”. Gợi ý này có thểlàm tăng đáng kể mức độ nghe lời của con bạn. 2. Hãy đưa ra các lựa chọn. Trong nhiều trường hợp bạn có thể chocon mình lựa chọn giới hạn trong việc quyết định thực hiện mệnh lệnh củabạn như thế nào. Có chút tự do lựa chọn khiến cho trẻ thấy được cảm giáccủa quyền lực và sự kiểm soát, làm giảm sự chống cự của nó. Ví dụ như,“Đến giờ tắm rồi, con muốn mẹ lấy cho con quần áo, hay con tự chọn?”,“Con muốn tập đàn 10 phút buổi sáng và 10 phút buổi tối, hay tập luôn 20phút 1 lần?” 3. Hãy tỏ ra cứng rắn. Đối với những việc quan trọng khi mà khôngcó lựa chọn nào khác ngoài việc nghe lời, bạn nên nói ra yêu cầu của mìnhmột cách cứng rắn, cho trẻ biết rằng nó cần dừng ngay hành động khôngmong muốn của mình và tức thì tuân theo bạn. Ví dụ như: “Về phòng conngay đi!” hay “Dừng ngay lại! Đồ chơi không phải để ném!”. Những hạnchế cứng rắn có hiệu lực hơn nếu được đưa ra bằng giọng ra lệnh và với cáinhìn nghiêm túc. Mặt khác, những hạn chế nhẹ nhàng cho trẻ biết là nó có lựa chọnhoặc nghe lời hoặc không nghe lời. Ví dụ của những hạn chế kiểu này là:“Sao con không bỏ đồ chơi ra chỗ khác nhỉ?”, “Chúng mình làm bài tập đi”,“Con vào nhà bây giờ đi, được không?” và “Mẹ thực sự mong con tự dọndẹp phòng của mình.” Những mệnh lệnh nhẹ nhàng thích hợp cho những trường hợp khi bạnmuốn trẻ hành động một cách nhất định nhưng bạn không qui định hànhđộng đó. Tuy nhiên đối với những hành động bắt buộc phải được làm bạn sẽđạt được sự tuân thủ tốt hơn khi sử dụng mệnh lệnh cứng rắn. Cứng rắn làmảnh đất nằm giữa nhẹ nhàng và thù địch. 4. Hãy đưa ra các đòi hỏi khẳng định. Trẻ em dễ tiếp nhận nhữngmệnh lệnh khẳng định “Hãy làm” hơn là phủ định “Đừng (không được)làm”. Thông thường nếu bạn nói cho trẻ biết phải làm gì (“Hãy nói nhỏ!”) sẽtốt hơn nếu bạn nói (“Đừng có hét!”). Người ta nhận thấy rằng các bậc phụhuynh độc đoán đưa ra các mệnh lệnh “Đừng”, trong khi các bậc cha mẹ cóquyền lực lại thiên về các chỉ thị “Hãy làm.” 5. Hãy để bạn bên ngoài mệnh lệnh. Khi bạn nói “Mẹ muốn con đingủ bây giờ,” bạn có thể đã tạo ra một cuộc chiến cá nhân giữa bạn và conbạn. Biện pháp tốt hơn là hãy nói “bâng quơ”, ví dụ như, “Bây giờ là 9 h.Giờ đi ngủ của con đấy,” và chỉ tay vào đồng hồ. Trong trường hợp này tấtcả những xích mích và cảm giác nặng nề sẽ là giữa trẻ và cái đồng hồ. Và sẽtriển vọng hơn khi bạn nói “Qui tắc là không được ném bóng trong nhà”thay bằng nói “Mẹ không thích con ném bóng trong nhà,” con bạn sẽ ghétcái qui tắc kia hơn là ghét bạn đấy. 6. Hãy giải thích tại sao lại cần sự hạn chế. Khi lần đầu tiên bạn đưara hạn chế, hãy giải thích tại sao con bạn lại phải tuân theo nó. Việc hiểuđược nguyên nhân của qui tắc sẽ giúp con bạn phát triển chuẩn mực cư xử,hành động bên trong con người nó, tức là lương tâm. Thay bằng đưa ranhững giải thích dài dòng mà trẻ sẽ quên ngay bạn hãy nói nguyên nhân mộtcách ngắn gọn, ví dụ như: “Không cắn người khác. Mọi người sẽ đau đấy”,“Khi con giằng đồ chơi của bạn khác, bạn ấy cảm thấy buồn bởi vì vẫn cònmuốn chơi với chúng.” 7. Hãy đề nghị phương án lựa chọn. Bất cứ khi nào bạn chỉ ra giớihạn cho một hoạt động nào đó của trẻ, bạn hãy cố chỉ ra một hoạt động khácthay thế có thể chấp nhận được. Làm như vậy chỉ thị của bạn nghe có vẻ ítcấm đoán hơn và con bạn sẽ cảm thấy ít bị tước đoạt hơn. Theo cách đó, bạncó thể nói: “Mẹ biết con thích thỏi son của mẹ, nhưng nó dành để bôi môi,không phải để chơi con ạ. Đây có bút chì mầu và giấy thay cho nó đây.” Mộtví dụ khác bạn nên nói: “Con không thể ăn kẹo trước bữa ăn trưa, nhưng concó thể ăn một chút kem sô cô la mà con thích sau khi ăn tối.” Bằng cách đưara những phương án lựa chọn, bạn dạy con mình rằng tình cảm và nhữngmong muốn của nó là có thể chấp nhận được, chỉ có cách thể hiện chúng làkhông được mà thôi. 8. Hãy kiên định một cách nghiêm túc. Nguyên tắc chủ yếu giúpviệc đặt ra giới hạn có hiệu quả là tránh những quy tắc lúc có lúc không. Mộtthời gian biểu không ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: