Danh mục

10 cách chăm sóc trẻ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.76 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tìm được lời giải hợp lý cho những vấn đề về dinh dưỡng cho trẻ nhỏ là cơ sở để tạo một thói quen dinh dưỡng tốt cho trẻ ngay từ khi được sinh ra. 1. Làm thế nào để trẻ thích ăn trái cây? Trái cây có thể được sử dụng cho các bữa ăn nhẹ, vào buổi sáng hay buổi chiều khi trẻ đói và không nhất thiết là phải cuối bữa ăn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 cách chăm sóc trẻ10 cách chăm sóc trẻTìm đ ược lời giải hợp lý cho những vấn đề về dinh dưỡng cho trẻ nhỏ là cơ sởđể tạo một thói quen dinh d ưỡng tốt cho trẻ ngay từ khi được sinh ra.1. Làm thế nào để trẻ thích ăn trái cây?Trái cây có thể được sử dụng cho các bữa ăn nhẹ, vào buổi sáng hay buổichiều khi trẻ đói và không nhất thiết là phải cuối bữa ăn. Những buổi đi chơihay một hoạt động thể chất là những cơ hội tốt để giúp trẻ “học” ăn trái cây.Một điều khá thú vị là các trẻ thường rất ghét vỏ cũng như hình thức b an đ ầucủa các loại trái cây. Một sự chuẩn bị tốt sẽ hấp dẫn trẻ: một quả táo hay lêđược gọt vỏ và cắt thành những miếng nhỏ, bày trên một chiếc đĩa bắt mắt thìkhông trẻ nào từ chối ăn thử.2. Làm thế nào để trẻ thích ăn rau?Đ ể trẻ nghiến ngấu với những lo ại rau sống hợp vệ sinh, không có gì tốt hơnlà cắt chúng thành những đoạn nhỏ, hướng dẫn chúng ăn kèm với nước dùng(nước chấm, nước sốt…).Bạn có thể “bỏ qua” thói xấu bốc tay khi trẻ dùng tay nhón miếng cà rốt, súplơ, dưa chuột, cà chua. Đó là cách tốt nhất kích thích xúc giác của trẻ, mộttrong các giác quan đóng vai trò quan trọng trong kích thích trẻ làm quen vàchấp nhận các loại thức ăn.Giống như trái cây, cách trình bày cũng đóng vai trò khá quan trọng: hãy tậndụng vẻ đẹp của những chiếc đĩa (có họa tiết, hình dạng độc đáo) kết hợp vớimàu sắc của các loại rau, nhưng chú ý không nên thái quá.Nhiều bà mẹ tận dụng một chiếc đĩa để bày tất cả loại rau lên trên đó, màquên mất rằng trẻ không thích sự trộn lẫn. Đừng ngại trẻ bị giây bẩn màkhông cho chúng tham gia vào các khâu chuẩn bị (nhặt rau, rửa rau…), vìkhông một trẻ nào từ chối món ăn do chính tay mình chuẩn bị.3. Tránh thừa cân cho trẻKhuyến khích trẻ tích cực vận động từ nhỏ. Cần cẩn trọng trước chế độ dinhdưỡng đa dạng quá sớm. Khi trẻ lớn lên, tạo điều kiện cho trẻ tham gia nhiềuho ạt động như: đi xe đ ạp, chơi thể thao (đá bóng, bơi lội…)…Không tạo thói quen ăn vặt mà nên cấu trúc 4 bữa ăn/ngày thật hợp lý. Tránhcho trẻ vừa ăn vừa đùa nghịch hay xem ti-vi, đồng thời dạy con nhai thức ănthật kỹ, không nuốt chửng có hại cho dạ dày. Dè chừng trước các thức ăn chếbiến sẵn, quan tâm đến khẩu phần ăn hàng ngày của trẻ để không tạo nhữngthái quá.4. Tránh các dị ứng thực phẩm cho trẻKhông phải lúc nào chúng ta cũng có thể phòng ngừa dị ứng một cách hiệuquả, nhưng có một điều chắc chắn là sữa mẹ và chế độ dinh dưỡng đa dạngsau 6 tháng đầu có tác dụng bảo vệ trẻ.5. Bữa điểm tâmKhông có gì tốt hơn là tấm gương của người lớn bằng cách dậy sớm (trướckhoảng 30 phút) để chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà. Bữa điểm tâm có tác dụngđiều hòa việc hấp thụ các thức ăn của các bữa ăn tiếp theo.N ếu trẻ không cảm thấy đói lúc thức dậy, hãy cho trẻ dùng một ly nhỏ nướcép trái cây để kích thích cảm giác ngon miệng. Trong trường hợp trẻ khôngmuốn ăn, có thể cho trẻ mang theo một số đồ ăn sáng như: xôi, bánh mì, bánhngọt, hộp sữa để đến lớp khi đói trẻ có thể lót dạ nhưng tốt nhất là nên cho trẻăn sáng tại nhà.6. Bữa chiềuCác chuyên gia dinh dưỡng gọi đây là “bữa ăn thứ 4” trong ngày của trẻ.Khoảng thời gian quá dài từ bữa trưa cho đến bữa tối khiến trẻ sẽ cảm thấyđói ngấu nghiến nên thường ăn quá no vào bữa cuối cùng trong ngày. Bữachiều là bữa ăn nhẹ, có thể là sữa chua hay trái cây…7. Khi trẻ ăn quá ítĐiều quan trọng là phải theo dõi nhịp độ phát triển, bởi trên nguyên tắc mộtđứa trẻ không bao giờ bị bỏ đói. Ngược lại, nó có thể biểu hiện những bấtbình thường: hôm thì ăn nhấm nháp, hôm thì ăn ngấu nghiến… vì trẻ có thể tựcân b ằng các bổ sung bằng nhiều ngày.Do vậy, tránh ép buộc trẻ và biến các bữa ăn thành những thời điểm căngthẳng hay xung đột, ầm ĩ tiếng quát mắng. Cũng tránh lấy những món ăn vặttrẻ yêu thích ra làm quà thưởng.8. Khi trẻ ăn quá nhiềuKhi đó phải chú ý đến sự lên cân của trẻ. Nếu nó tiến triển bình thường, thìchỉ cần giám sát khẩu phần ăn và tránh cho trẻ ăn vặt. Một bữa ăn ngon miệngđủ chất gồm nhiều glucid kết hợp (cơm, bánh mì, bánh xốp, rau khô…), cótrái cây và rau thay vì các thức ăn nhiều chất béo có đường. Và dĩ nhiênkhông quên khuyến khích trẻ vận động.9. Làm thế nào để trẻ thích ăn thịt?N ếu trẻ không thích ăn thịt, chúng ta có thể tìm thấy các nguồn protein độngvật khác thay thế (trước khi sở thích của chúng tiến triển): cá, trứng, các chếphẩm từ sữa… Hoặc có thể kết hợp các protein thực vật với động vật như trẻcó thể ăn phô mai, trứng ốp lết…10. Cần bổ sung dinh dưỡng như omega-3 và các vitaminCác acid béo, chủ yếu là omega-3 rất cần thiết cho sự phát triển của não và hệthần kinh của trẻ thông qua chế độ dinh dưỡng. Ban đầu, chúng được bổ sungnhờ sữa mẹ và sau này là các thực phẩm như các loại cá béo (ăn ít nhất 2lần/tuần), dầu cải…Một chế độ dinh dưỡng đa dạng và cân bằng phải đảm bảo tránh những thiếuhụt về acid béo, vitamin hay khoáng chất. Chúng ta có thể làm cho chế độdinh dưỡng hợp với mùa và nhu cầu: ví dụ mùa đông là thời điểm thuận ...

Tài liệu được xem nhiều: