![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
10 cách để
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.58 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
10 cách để "nói dối" và nói thật với con trẻ Đừng nói dối con trừ phi rất cần thiết, nhưng cũng đừng thẳng đơ vô cảm như một "nhà mô phạm". Sau đây là 10 ví dụ để "nói dối" và nói thật với trẻ: 1. Dối: “Ông già Noel vừa gọi mẹ. Ông ấy nói cứ ứng xử như con lâu nay thì đừng mong gì quà”. Thật: “Chúng ta cần nói chuyện với nhau về cách ứng xử của con”.
2. Dối: “Quái vật chúng ưa ăn gấu bông bụi bặm. Bố nghĩ sẽ có nhiều quái vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 cách để 10 cách để nói dối và nói thật với con trẻ Đừng nói dối con trừ phi rất cần thiết, nhưng cũng đừng thẳng đơ vô cảm như một nhà mô phạm. Sau đây là 10 ví dụ để nói dối và nói thật với trẻ: 1. Dối: “Ông già Noel vừa gọi mẹ. Ông ấy nói cứ ứng xử như con lâu nay thì đừng mong gì quà”. Thật: “Chúng ta cần nói chuyện với nhau về cách ứng xử của con”. 2. Dối: “Quái vật chúng ưa ăn gấu bông bụi bặm. Bố nghĩ sẽ có nhiều quái vật ghé thăm phòng của con”. Thật: “Con cần cất đồ của mình vào đúng nơi đúng chỗ”. 3. Dối: “Bố mẹ đâu có đánh nhau, chỉ sắp xếp lại xoong nồi bát đĩa trong nhà bếp”. Thật: “Bố mẹ không phải lúc nào cũng nhất trí với nhau, bố mẹ xin lỗi vì để xảy ra như vậy”. 4. Dối: “À, bố mẹ chỉ đùa giỡn với nhau trên giường ấy mà, nhưng quên mặc áo quần”. Thật: “Bố mẹ đang yêu đương”. 5. Dối: “Đọc sách sẽ giúp con trở thành tỷ phú”. Thật: “Đọc sách sẽ giúp con hiểu biết thế giới một cách sâu sắc hơn”. 6. Dối: “Đừng lo con ạ, chỗ mình không thể có động đất đâu”. Thật: “Ờ, cũng có thể, nhưng mẹ nghĩ là rất khó xảy ra”. 7. Dối: “Dĩ nhiên là bố biết mọi chuyện”. Thật: “Bố không chắc nữa. Mình cùng tra cứu nhé”. 8. Dối: “Cái chú đó phải sống bụi đời là do không chịu ăn rau sống đó”. Thật: “Ăn rau sống rất quan trọng vì cơ thể mình cần các chất có trong rau”. 9. Dối: “Bố không sợ gì cả”. Thật: “Bố cũng có lúc sợ chứ, nhưng nếu chuyện như vậy xảy ra thì mình nên làm như vầy, như vầy”. 10. Dối: “Đây là món trái cây đặc biệt của mẹ, nhưng nó là thuốc độc đối với trẻ con”. Thật: “Đây là nước uống có cồn cho người lớn, nó có thể làm hại cơ thể còn bé bỏng của con”. Bạn có thấy rằng cả hai cách trên đây đều không ổn? Chỉ là những ví dụ, hãy tìm cách cho trẻ tiếp cận sự thật gần nhất nhưng cũng đừng tạo nên những cơn chấn động trong tâm hồn trẻ. Tổng hợp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 cách để 10 cách để nói dối và nói thật với con trẻ Đừng nói dối con trừ phi rất cần thiết, nhưng cũng đừng thẳng đơ vô cảm như một nhà mô phạm. Sau đây là 10 ví dụ để nói dối và nói thật với trẻ: 1. Dối: “Ông già Noel vừa gọi mẹ. Ông ấy nói cứ ứng xử như con lâu nay thì đừng mong gì quà”. Thật: “Chúng ta cần nói chuyện với nhau về cách ứng xử của con”. 2. Dối: “Quái vật chúng ưa ăn gấu bông bụi bặm. Bố nghĩ sẽ có nhiều quái vật ghé thăm phòng của con”. Thật: “Con cần cất đồ của mình vào đúng nơi đúng chỗ”. 3. Dối: “Bố mẹ đâu có đánh nhau, chỉ sắp xếp lại xoong nồi bát đĩa trong nhà bếp”. Thật: “Bố mẹ không phải lúc nào cũng nhất trí với nhau, bố mẹ xin lỗi vì để xảy ra như vậy”. 4. Dối: “À, bố mẹ chỉ đùa giỡn với nhau trên giường ấy mà, nhưng quên mặc áo quần”. Thật: “Bố mẹ đang yêu đương”. 5. Dối: “Đọc sách sẽ giúp con trở thành tỷ phú”. Thật: “Đọc sách sẽ giúp con hiểu biết thế giới một cách sâu sắc hơn”. 6. Dối: “Đừng lo con ạ, chỗ mình không thể có động đất đâu”. Thật: “Ờ, cũng có thể, nhưng mẹ nghĩ là rất khó xảy ra”. 7. Dối: “Dĩ nhiên là bố biết mọi chuyện”. Thật: “Bố không chắc nữa. Mình cùng tra cứu nhé”. 8. Dối: “Cái chú đó phải sống bụi đời là do không chịu ăn rau sống đó”. Thật: “Ăn rau sống rất quan trọng vì cơ thể mình cần các chất có trong rau”. 9. Dối: “Bố không sợ gì cả”. Thật: “Bố cũng có lúc sợ chứ, nhưng nếu chuyện như vậy xảy ra thì mình nên làm như vầy, như vầy”. 10. Dối: “Đây là món trái cây đặc biệt của mẹ, nhưng nó là thuốc độc đối với trẻ con”. Thật: “Đây là nước uống có cồn cho người lớn, nó có thể làm hại cơ thể còn bé bỏng của con”. Bạn có thấy rằng cả hai cách trên đây đều không ổn? Chỉ là những ví dụ, hãy tìm cách cho trẻ tiếp cận sự thật gần nhất nhưng cũng đừng tạo nên những cơn chấn động trong tâm hồn trẻ. Tổng hợp
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bí quyết sống hạnh phúc gia đình giữ tình bạn tâm lý bạn trai tâm lý trẻ thơ tâm lý sống nghệ thuât sống tâm lý bạn gái văn hóa văn phòngTài liệu liên quan:
-
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 241 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 240 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 233 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 219 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 219 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 216 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 208 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 197 0 0 -
Những lầm tướng tai hại của chàng về phái yếu
4 trang 179 0 0 -
10 Doanh nghiệp ‘khủng' do phái đẹp đặt nền móng
9 trang 135 0 0