10 cách giảm nhẹ những rắc rối tài chính Rắc rối tài chính làm cho doanh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.06 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rắc rối tài chính làm cho doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn: sản xuất bị đình trệ và phải thu hẹp lại, nhân viên có thể bị sa thải hàng loạt, uy tín và vị thế đang có trên thị trường có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 cách giảm nhẹ những rắc rối tài chính Rắc rối tài chính làm cho doanh 10 cách giảm nhẹ những rắc rối tài chínhRắc rối tài chính làm cho doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn: sản xuất bị đìnhtrệ và phải thu hẹp lại, nhân viên có thể bị sa thải hàng loạt, uy tín và vị thế đangcó trên thị trường có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng...Vì lẽ đó, rắc rối tài chính luôn là cơn ác mộng của các công ty. Tuy vậy, vấn đềnào cũng sẽ có cách giải quyết, các rắc rối tài chính vẫn có thể được giảm nhẹ, vàviệc này phụ thuộc phần lớn vào năng lực xử lý các tình huống tài chính của bạn –người chủ doanh nghiệp.Dưới đây là 10 cách giúp bạn làm cho các rắc rối này không trở nên tồi tệ hơn.1. Tuân thủ nghĩa vụ thuếQuy tắc thứ nhất dành cho những công ty đang gặp rắc rối tài chính là hoàn thànhđúng hạn việc đóng các khoản thuế theo luật định. Nếu hoạt động kinh doanh củabạn thuộc hình thức doanh nghiệp cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn, vàcác cơ quan thuế có thẩm quyền phạt bạn vì lý do chậm nộp thuế, thì niềm tin củađối tác vào công ty bạn sẽ giảm sút. Thậm chí nếu hoạt động kinh doanh chuẩn bịđi đến phá sản, bạn vẫn có mặt trong danh sách đối tượng có nghĩa vụ nộp thuế.2. Ngăn chặn các rắc rối về lưu lượng tiền mặtKhi nhận ra mình không có đủ tiền để thanh toán các hoá đơn đến hạn, bạn hãygiảm tỷ lệ “xói mòn” tiền mặt ngay lập tức bằng việc cắt giảm chi phí tới mức thấpnhất. Sau đó, chuẩn bị dự án tiền mặt ngắn hạn và chuẩn bị ngay những nhu cầucấp thiết của bạn. Lên danh sách những khoản tiền người khác nợ bạn và thu hồivề càng nhiều càng tốt. Từ số tiền này, bạn hãy ưu tiên chi trả cho những khoảncần thiết như thuế và các chi phí quan trọng, tuy nhiên bạn có thể hoãn chi trảnhững hoá đơn khác như của nhà cung cấp hay các chủ nợ lớn.3. Đừng nói dối về các khoản nợKhi hoạt động kinh doanh bắt đầu gặp phải những vấn đề tài chính, có thể bạn sẽnghĩ ngay đến việc vay mượn tiền. Nhưng trước khi làm điều này, bạn cần cânnhắc một cách cẩn trọng về khoản vay: liệu nó có thể khiến cho hoạt động kinhdoanh phục hồi trong tương lai, hay nó chỉ làm cho vấn đề nợ nần của bạn trở nêntrầm trọng hơn. Nếu bạn vẫn quyết định tìm kiếm một khoản vay mới, hãy thẳngthắn nói ra tình hình tài chính của công ty mình, bởi khi bạn bóp méo các khoảnnợ để mong có được một khoản vay mới, thì theo các quy định pháp luật, bạn đãcó hành vi gian lận trong các hoạt động tài chính. Điều này khiến bạn phải chịutrách nhiệm pháp lý về các khoản nợ, thậm chí ngay cả trong trường hợp bạn bịphá sản. Có thể thấy rằng, khi dính líu đến những đồng vốn vay mượn, các khoảnnợ có thể gây phiền phức cho bạn trong nhiều năm.4. Hãy cẩn thận khi chuyển nhượng các tài sản kinh doanhĐôi lúc, vì sự liều lĩnh, bạn sẽ cố bảo vệ tài sản bằng việc che giấu chúng. Khi cácchủ nợ truy tìm những tài sản được che giấu này thì kế sách trên xem ra khônghiệu quả và có thể khiến bạn bị kết tội biển thủ tài chính. Đặc biệt, bạn không nên:- Chuyển tài sản sang cho bạn bè hay người thân nhằm thoát khỏi sự kê biên củacác chủ nợ hay của toà phá sản. - Che đậy tài sản và doanh thu khi được cơ quanchức năng yêu cầu thông báo.5. Tránh những khoản thanh toán ưu đãi cho các chủ nợLuật phá sản có những quy định chặt chẽ về việc thanh toán các khoản nợ. Nóđược gọi là những “khoản thanh toán ưu đãi”. Nếu bạn đệ đơn xin bảo hộ phá sản,thì tất cả các khoản nợ của bạn trong vòng một năm trước khi đệ đơn sẽ được cácchủ nợ phân tích kỹ lưỡng để chắc chắn rằng không xảy ra trường hợp một vài chủnợ nào đó sẽ được thanh toán toàn bộ, trong khi những người khác không nhậnđược chút nào hay chỉ nhận được một phần nhỏ mà thôi. Ngoài việc phá sản, nếubạn đi vay đồng thời cầm cố hay ký quỹ tài sản, các chủ nợ sẽ hoàn toàn có quyềnquyết định đối với tài sản đó, tuy nhiên về phương diện pháp lý, bạn có thể thanhtoán cho một chủ nợ không có bảo đảm tài sản trước các chủ nợ khác.6. Bảo vệ tài khoản ngân hàng của bạnNếu bạn phải đối mặt với những vấn đề tài chính nghiêm trọng và lại đang nợ tiềnngân hàng, thì sẽ rất khôn ngoan nếu bạn cố gắng duy trì các toàn khoản séc và tàikhoản tiền mặt tại ngân hàng. Nguyên do là bởi vì các hợp đồng tín dụng được kýkết giữa bạn với ngân hàng cho phép ngân hàng có quyền phong tỏa tài khoản củabạn mà không có sự báo trước, nếu ngân hàng thấy bạn gặp rắc rối tài chính. Sẽthật buồn nếu biết rằng ngân hàng yêu thích của bạn bỗng dưng khoá tài khoản sécvà tiền mặt7. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ các hãng bảo hiểmNếu hoạt động kinh doanh của bạn phải tái cơ cấu tổ chức theo đúng quy định củaluật pháp, thì bạn có thể có một quãng thời gian khó khăn để tìm kiếm sự đồngthuận từ các hãng bảo hiểm sẵn lòng giúp đỡ phục hồi hoạt động kinh doanh củabạn hay đề ra một chính sách mới. Vì vậy, nếu bạn đang lên kế hoạch tìm kiếm sựbảo hộ phá sản, hãy chắc chắn rằng mình có khoản tiền bảo hiểm đảm bảo chi trảtrong ít nhất 12 tháng sắp tới. Bạn sẽ cần tiền để thanh toá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 cách giảm nhẹ những rắc rối tài chính Rắc rối tài chính làm cho doanh 10 cách giảm nhẹ những rắc rối tài chínhRắc rối tài chính làm cho doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn: sản xuất bị đìnhtrệ và phải thu hẹp lại, nhân viên có thể bị sa thải hàng loạt, uy tín và vị thế đangcó trên thị trường có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng...Vì lẽ đó, rắc rối tài chính luôn là cơn ác mộng của các công ty. Tuy vậy, vấn đềnào cũng sẽ có cách giải quyết, các rắc rối tài chính vẫn có thể được giảm nhẹ, vàviệc này phụ thuộc phần lớn vào năng lực xử lý các tình huống tài chính của bạn –người chủ doanh nghiệp.Dưới đây là 10 cách giúp bạn làm cho các rắc rối này không trở nên tồi tệ hơn.1. Tuân thủ nghĩa vụ thuếQuy tắc thứ nhất dành cho những công ty đang gặp rắc rối tài chính là hoàn thànhđúng hạn việc đóng các khoản thuế theo luật định. Nếu hoạt động kinh doanh củabạn thuộc hình thức doanh nghiệp cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn, vàcác cơ quan thuế có thẩm quyền phạt bạn vì lý do chậm nộp thuế, thì niềm tin củađối tác vào công ty bạn sẽ giảm sút. Thậm chí nếu hoạt động kinh doanh chuẩn bịđi đến phá sản, bạn vẫn có mặt trong danh sách đối tượng có nghĩa vụ nộp thuế.2. Ngăn chặn các rắc rối về lưu lượng tiền mặtKhi nhận ra mình không có đủ tiền để thanh toán các hoá đơn đến hạn, bạn hãygiảm tỷ lệ “xói mòn” tiền mặt ngay lập tức bằng việc cắt giảm chi phí tới mức thấpnhất. Sau đó, chuẩn bị dự án tiền mặt ngắn hạn và chuẩn bị ngay những nhu cầucấp thiết của bạn. Lên danh sách những khoản tiền người khác nợ bạn và thu hồivề càng nhiều càng tốt. Từ số tiền này, bạn hãy ưu tiên chi trả cho những khoảncần thiết như thuế và các chi phí quan trọng, tuy nhiên bạn có thể hoãn chi trảnhững hoá đơn khác như của nhà cung cấp hay các chủ nợ lớn.3. Đừng nói dối về các khoản nợKhi hoạt động kinh doanh bắt đầu gặp phải những vấn đề tài chính, có thể bạn sẽnghĩ ngay đến việc vay mượn tiền. Nhưng trước khi làm điều này, bạn cần cânnhắc một cách cẩn trọng về khoản vay: liệu nó có thể khiến cho hoạt động kinhdoanh phục hồi trong tương lai, hay nó chỉ làm cho vấn đề nợ nần của bạn trở nêntrầm trọng hơn. Nếu bạn vẫn quyết định tìm kiếm một khoản vay mới, hãy thẳngthắn nói ra tình hình tài chính của công ty mình, bởi khi bạn bóp méo các khoảnnợ để mong có được một khoản vay mới, thì theo các quy định pháp luật, bạn đãcó hành vi gian lận trong các hoạt động tài chính. Điều này khiến bạn phải chịutrách nhiệm pháp lý về các khoản nợ, thậm chí ngay cả trong trường hợp bạn bịphá sản. Có thể thấy rằng, khi dính líu đến những đồng vốn vay mượn, các khoảnnợ có thể gây phiền phức cho bạn trong nhiều năm.4. Hãy cẩn thận khi chuyển nhượng các tài sản kinh doanhĐôi lúc, vì sự liều lĩnh, bạn sẽ cố bảo vệ tài sản bằng việc che giấu chúng. Khi cácchủ nợ truy tìm những tài sản được che giấu này thì kế sách trên xem ra khônghiệu quả và có thể khiến bạn bị kết tội biển thủ tài chính. Đặc biệt, bạn không nên:- Chuyển tài sản sang cho bạn bè hay người thân nhằm thoát khỏi sự kê biên củacác chủ nợ hay của toà phá sản. - Che đậy tài sản và doanh thu khi được cơ quanchức năng yêu cầu thông báo.5. Tránh những khoản thanh toán ưu đãi cho các chủ nợLuật phá sản có những quy định chặt chẽ về việc thanh toán các khoản nợ. Nóđược gọi là những “khoản thanh toán ưu đãi”. Nếu bạn đệ đơn xin bảo hộ phá sản,thì tất cả các khoản nợ của bạn trong vòng một năm trước khi đệ đơn sẽ được cácchủ nợ phân tích kỹ lưỡng để chắc chắn rằng không xảy ra trường hợp một vài chủnợ nào đó sẽ được thanh toán toàn bộ, trong khi những người khác không nhậnđược chút nào hay chỉ nhận được một phần nhỏ mà thôi. Ngoài việc phá sản, nếubạn đi vay đồng thời cầm cố hay ký quỹ tài sản, các chủ nợ sẽ hoàn toàn có quyềnquyết định đối với tài sản đó, tuy nhiên về phương diện pháp lý, bạn có thể thanhtoán cho một chủ nợ không có bảo đảm tài sản trước các chủ nợ khác.6. Bảo vệ tài khoản ngân hàng của bạnNếu bạn phải đối mặt với những vấn đề tài chính nghiêm trọng và lại đang nợ tiềnngân hàng, thì sẽ rất khôn ngoan nếu bạn cố gắng duy trì các toàn khoản séc và tàikhoản tiền mặt tại ngân hàng. Nguyên do là bởi vì các hợp đồng tín dụng được kýkết giữa bạn với ngân hàng cho phép ngân hàng có quyền phong tỏa tài khoản củabạn mà không có sự báo trước, nếu ngân hàng thấy bạn gặp rắc rối tài chính. Sẽthật buồn nếu biết rằng ngân hàng yêu thích của bạn bỗng dưng khoá tài khoản sécvà tiền mặt7. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ các hãng bảo hiểmNếu hoạt động kinh doanh của bạn phải tái cơ cấu tổ chức theo đúng quy định củaluật pháp, thì bạn có thể có một quãng thời gian khó khăn để tìm kiếm sự đồngthuận từ các hãng bảo hiểm sẵn lòng giúp đỡ phục hồi hoạt động kinh doanh củabạn hay đề ra một chính sách mới. Vì vậy, nếu bạn đang lên kế hoạch tìm kiếm sựbảo hộ phá sản, hãy chắc chắn rằng mình có khoản tiền bảo hiểm đảm bảo chi trảtrong ít nhất 12 tháng sắp tới. Bạn sẽ cần tiền để thanh toá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài chính ngân hàng tài chính doanh nghiệp 10 cách giảm nhẹ những rắc rối tài chính rắc rối tài chínhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 779 21 0 -
2 trang 509 0 0
-
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 446 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 429 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 391 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 375 10 0 -
3 trang 312 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 301 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 289 0 0