10 công nghệ môi trường của tương lai
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 455.49 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 10 công nghệ môi trường của tương lai, khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 công nghệ môi trường của tương lai 10 CÔNG NGHỆ MÔITRƯỜNG CỦA TƯƠNG LAI 10 công nghệ môi trường của tương lai –P1Sử dụng giấy điện tử, năng lượngmặt trời, công nghệ hydro... lànhững công nghệ môi trường nổibật trong thời đại ngày nay - với sựô nhiễm và cạn kiệt nguồn tàinguyên.Những chính sách sử dụng nănglượng đầy lãng phí, lạm dụngnguồn tài nguyên, thiếu nguồn cungcấp nước, sự thay đổi khí hậu toàncầu, nạn phá rừng… là một vài chủđề quan trọng mà các chuyên giacần chú tâm đến nhằm giúp conngười tạo lập một cuộc sống bềnvững trên hành tinh này.Theo dự báo của Liên Hợp Quốc,đến năm 2025, dân số tăng thêm2,9 tỷ người sẽ vắt kiệt nguồn nướcđang cạn dần và nhu cầu nănglượng của thế giới sẽ tăng 60% vàonăm 2030.Tuy nhiên, theo các chuyên gia,con người có thể trông đợi nhữngcải tiến tích cực từ việc áp dụngnhững công nghệ môi trường saucó thể góp phần tạo nên một tươnglai ít nhiều tươi sáng hơn.Hạn chế sử dụng giấyBạn hãy tưởng tượng việc nằm dàitrên ghế salon với tờ tuần báo buổisáng, sau đó, với cùng trang giấyđó, bạn lại dùng để đọc cuốn tiểuthuyết mới nhất của tác giả yêuthích của mình. Bạn sẽ chỉ phải mang theo một tờ báo duy nhất.Đó là một khả năng của giấy điệntử, một loại màn hình dẻo giốngnhư tờ báo truyền thống nhưng cóthể được tái sử dụng liên tục. Mànhình của nó gồm vô số vi nan(microcapsules) chứa các phân tửmang điện tích.Mỗi vi nan chứa các phân tử trắngvà đen mang điện tích âm vàdương. Tuỳ thuộc vào tín hiệu điện,các phân tử trắng và đen tạo nênnhững lớp nền mặt khác nhau.Hãy thử làm phép tính đơn giản,mỗi ngày có hơn 55 triệu tờ báođược bán ra, nếu sử dụng loại báođiện tử nói trên thì sẽ tiết kiệmđược một lượng lớn cây rừng dùnglàm bột giấy.Chôn khí thải vào lòng đấtCO2 là loại khí thải chính gây nênhiệu ứng nhà kính, làm cho trái đấtnóng lên. Theo Cơ quan Quản lýthông tin năng lượng, đến năm2030, con người sẽ thải ra gần8.000 triệu tấn CO2. CO2 sẽ đuợc phân tách và xử lý ngay từ nguồn phát thải.Nhiều chuyên gia cho rằng, khôngthể ngăn lượng phát thải CO2 vàokhí quyển mà chỉ còn cách, chúngta phải tìm biện pháp để xử lý khínày. Một phương pháp được đưa ralà bơm CO2 vào trong lòng đấttrước khi nó có cơ hội phát thải vàokhí quyển.Sau khi tách khí CO2 từ các loại khíphát thải khác, nó được chôn lấpdưới các giếng dầu, quặng muối vàvỉa đá đã khai thác.Mặc dù điều này nghe thật tuyệtvời, các nhà khoa học chưa chắcchắn về việc khí thải được bơmxuống lòng đất có được lưu giữ lâudài hay không, tác động lâu dài đếnđâu và chi phí cho việc tách vàchôn lấp khí là khá cao nếu coicông nghệ này là giải pháp thựctiễn ngắn hạn.Sử dụng thực vật và vi khuẩnNgành trị liệu sinh học sử dụng vikhuẩn và thực vật để xử lý ô nhiễm.Nhiều thí nghiệm như xử lý nitrattrong nước bị ô nhiễm bằng vikhuẩn, sử dụng cây trồng để làmsạch đất bị nhiễm chất độc asen.Tương lai rất lớn của việc sử dụngthực vật trong xử lý ô nhiễm môi truờng.Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ đãáp dụng phương pháp sinh học đểlàm sạch một số khu vực bị ônhiễm theo cách này. Hiện tại, cácnhà khoa học cố gắng lai tạo cácgiống cây mới có khả năng chuyểnchất ô nhiễm từ rễ ra bên ngoàithông qua lá cây.Trồng cây trên mái nhàKhái niệm này đã có xuất hiện từthời xưa, tiêu biểu là Vườn treoBabilon, một trong 7 kỳ quan thếgiới cổ đại. Truyền thuyết kể rằng,các mái nhà, ban công, sân thượngcủa cung điện hoàng gia Babylonphải trở thành vườn cây theo yêucâu vị đức vua nhằm thể hiện tìnhyêu với người vợ của mình.Những mái xanh giúp ích rất nhiềucho việc giảm nhiệt độ căn nhà của bạn.Theo quan điểm môi trường hiệnđại, vườn cây trên mái nhà sẽ giúphấp thụ nhiệt, giảm tác động củaCO2 bằng cách hút CO2 và thải raO2, làm mát không khí giúp giảmđiện năng sử dụng cho máy lạnh.Tóm lại, phương pháp này sẽ giúpgiảm hiệu ứng “Heat Island (hònđảo nhiệt) thường thấy ở các trungtâm thành phố. Và biết đâu, nhữngchú bướm và chim cũng ghé thămnhững khu vườn trên mái nhà đấy,và giúp cho chúng ta thêm hứngkhởi mỗi ngày.Khai thác sóng và thuỷ triều đểphát điệnĐại dương chiếm 70% diện tích bềmặt trái đất. Sóng biển là mộtnguồn năng lượng dồi dào có thểlàm quay tua bin tạo ra điện. Trởngại trong sử dụng nguồn nănglượng này là việc khai thác nó. Đôilúc các con sóng quá nhỏ để cungcấp đủ năng lượng cần cho máyphát điện.Tiềm năng của năng lượng thuỷ lực rất dồi dào.Tuy nhiên, biện pháp khắc phục làlưu giữ năng lượng khi máy phát đãcó đủ năng lượng để vận hành.Công ty East River ở New Yorkhiện đang thử nghiệm hệ thốngmáy phát điện gồm 6 tua bin chạybằng năng lượng thuỷ lực.Hiện nay, các kĩ sư nghiên cứu mộthệ thống có khả năng khai thácnăng lượng ở những vùng ngoàikhơi xa. 10 công nghệ môi trường của tương lai –P2Chuyển hoá năng lượng nhiệt từđại dương (OTEC)Tấm panô thu năng lượng mặt trờilớn nhất trên Trái Đất chính là bềmặt đại dương. Theo Bộ Nănglượng Mỹ, mỗi ngày đại dương hấpthụ nhiệt lượng từ mặt trời tươngđương năng lượng nhiệt của 250triệu thùng dầu.Triển vọng từ công nghệ OTEC sẽđem lại nguồn năng luợng đáng kể.Hiện, công nghệ OTEC chuyểnnăng lượng nhiệt chứa trong đạidương thành điện năng bằng cáchlợi dụng sự chênh lệch nhiệt độgiữa mặt biển (nóng) và đáy biển(lạnh).Sự chênh lệch nhiệt độ có thể làmquay tuabin phát điện. Hạn chế củaphương pháp này là nó vẫn chưa cóhiệu quả đủ để làm cơ chế chínhcho việc sản xuất năng lượng.Sử dụng năng lượng mặt trờiNăng lượng mặt trời, chiếu tới bềmặt trái đất dưới dạng photon, cóthể chuyển hoá thành nhiệt hoặcđiện năng. Có nhiều loại bộ thunăng lượng mặt trời ra đời và đãđược ứng dụng thành công bởinhiều công ty năng lượng và cánhân. Năng luợng thu đuợc từ Mặt trời duờng như là vô tận.Thiết bị thu năng lượng mặt trời cóhai dạng phổ biến là pin nănglượng mặt trời và bộ thoa nhiệtnăng lượng mặt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 công nghệ môi trường của tương lai 10 CÔNG NGHỆ MÔITRƯỜNG CỦA TƯƠNG LAI 10 công nghệ môi trường của tương lai –P1Sử dụng giấy điện tử, năng lượngmặt trời, công nghệ hydro... lànhững công nghệ môi trường nổibật trong thời đại ngày nay - với sựô nhiễm và cạn kiệt nguồn tàinguyên.Những chính sách sử dụng nănglượng đầy lãng phí, lạm dụngnguồn tài nguyên, thiếu nguồn cungcấp nước, sự thay đổi khí hậu toàncầu, nạn phá rừng… là một vài chủđề quan trọng mà các chuyên giacần chú tâm đến nhằm giúp conngười tạo lập một cuộc sống bềnvững trên hành tinh này.Theo dự báo của Liên Hợp Quốc,đến năm 2025, dân số tăng thêm2,9 tỷ người sẽ vắt kiệt nguồn nướcđang cạn dần và nhu cầu nănglượng của thế giới sẽ tăng 60% vàonăm 2030.Tuy nhiên, theo các chuyên gia,con người có thể trông đợi nhữngcải tiến tích cực từ việc áp dụngnhững công nghệ môi trường saucó thể góp phần tạo nên một tươnglai ít nhiều tươi sáng hơn.Hạn chế sử dụng giấyBạn hãy tưởng tượng việc nằm dàitrên ghế salon với tờ tuần báo buổisáng, sau đó, với cùng trang giấyđó, bạn lại dùng để đọc cuốn tiểuthuyết mới nhất của tác giả yêuthích của mình. Bạn sẽ chỉ phải mang theo một tờ báo duy nhất.Đó là một khả năng của giấy điệntử, một loại màn hình dẻo giốngnhư tờ báo truyền thống nhưng cóthể được tái sử dụng liên tục. Mànhình của nó gồm vô số vi nan(microcapsules) chứa các phân tửmang điện tích.Mỗi vi nan chứa các phân tử trắngvà đen mang điện tích âm vàdương. Tuỳ thuộc vào tín hiệu điện,các phân tử trắng và đen tạo nênnhững lớp nền mặt khác nhau.Hãy thử làm phép tính đơn giản,mỗi ngày có hơn 55 triệu tờ báođược bán ra, nếu sử dụng loại báođiện tử nói trên thì sẽ tiết kiệmđược một lượng lớn cây rừng dùnglàm bột giấy.Chôn khí thải vào lòng đấtCO2 là loại khí thải chính gây nênhiệu ứng nhà kính, làm cho trái đấtnóng lên. Theo Cơ quan Quản lýthông tin năng lượng, đến năm2030, con người sẽ thải ra gần8.000 triệu tấn CO2. CO2 sẽ đuợc phân tách và xử lý ngay từ nguồn phát thải.Nhiều chuyên gia cho rằng, khôngthể ngăn lượng phát thải CO2 vàokhí quyển mà chỉ còn cách, chúngta phải tìm biện pháp để xử lý khínày. Một phương pháp được đưa ralà bơm CO2 vào trong lòng đấttrước khi nó có cơ hội phát thải vàokhí quyển.Sau khi tách khí CO2 từ các loại khíphát thải khác, nó được chôn lấpdưới các giếng dầu, quặng muối vàvỉa đá đã khai thác.Mặc dù điều này nghe thật tuyệtvời, các nhà khoa học chưa chắcchắn về việc khí thải được bơmxuống lòng đất có được lưu giữ lâudài hay không, tác động lâu dài đếnđâu và chi phí cho việc tách vàchôn lấp khí là khá cao nếu coicông nghệ này là giải pháp thựctiễn ngắn hạn.Sử dụng thực vật và vi khuẩnNgành trị liệu sinh học sử dụng vikhuẩn và thực vật để xử lý ô nhiễm.Nhiều thí nghiệm như xử lý nitrattrong nước bị ô nhiễm bằng vikhuẩn, sử dụng cây trồng để làmsạch đất bị nhiễm chất độc asen.Tương lai rất lớn của việc sử dụngthực vật trong xử lý ô nhiễm môi truờng.Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ đãáp dụng phương pháp sinh học đểlàm sạch một số khu vực bị ônhiễm theo cách này. Hiện tại, cácnhà khoa học cố gắng lai tạo cácgiống cây mới có khả năng chuyểnchất ô nhiễm từ rễ ra bên ngoàithông qua lá cây.Trồng cây trên mái nhàKhái niệm này đã có xuất hiện từthời xưa, tiêu biểu là Vườn treoBabilon, một trong 7 kỳ quan thếgiới cổ đại. Truyền thuyết kể rằng,các mái nhà, ban công, sân thượngcủa cung điện hoàng gia Babylonphải trở thành vườn cây theo yêucâu vị đức vua nhằm thể hiện tìnhyêu với người vợ của mình.Những mái xanh giúp ích rất nhiềucho việc giảm nhiệt độ căn nhà của bạn.Theo quan điểm môi trường hiệnđại, vườn cây trên mái nhà sẽ giúphấp thụ nhiệt, giảm tác động củaCO2 bằng cách hút CO2 và thải raO2, làm mát không khí giúp giảmđiện năng sử dụng cho máy lạnh.Tóm lại, phương pháp này sẽ giúpgiảm hiệu ứng “Heat Island (hònđảo nhiệt) thường thấy ở các trungtâm thành phố. Và biết đâu, nhữngchú bướm và chim cũng ghé thămnhững khu vườn trên mái nhà đấy,và giúp cho chúng ta thêm hứngkhởi mỗi ngày.Khai thác sóng và thuỷ triều đểphát điệnĐại dương chiếm 70% diện tích bềmặt trái đất. Sóng biển là mộtnguồn năng lượng dồi dào có thểlàm quay tua bin tạo ra điện. Trởngại trong sử dụng nguồn nănglượng này là việc khai thác nó. Đôilúc các con sóng quá nhỏ để cungcấp đủ năng lượng cần cho máyphát điện.Tiềm năng của năng lượng thuỷ lực rất dồi dào.Tuy nhiên, biện pháp khắc phục làlưu giữ năng lượng khi máy phát đãcó đủ năng lượng để vận hành.Công ty East River ở New Yorkhiện đang thử nghiệm hệ thốngmáy phát điện gồm 6 tua bin chạybằng năng lượng thuỷ lực.Hiện nay, các kĩ sư nghiên cứu mộthệ thống có khả năng khai thácnăng lượng ở những vùng ngoàikhơi xa. 10 công nghệ môi trường của tương lai –P2Chuyển hoá năng lượng nhiệt từđại dương (OTEC)Tấm panô thu năng lượng mặt trờilớn nhất trên Trái Đất chính là bềmặt đại dương. Theo Bộ Nănglượng Mỹ, mỗi ngày đại dương hấpthụ nhiệt lượng từ mặt trời tươngđương năng lượng nhiệt của 250triệu thùng dầu.Triển vọng từ công nghệ OTEC sẽđem lại nguồn năng luợng đáng kể.Hiện, công nghệ OTEC chuyểnnăng lượng nhiệt chứa trong đạidương thành điện năng bằng cáchlợi dụng sự chênh lệch nhiệt độgiữa mặt biển (nóng) và đáy biển(lạnh).Sự chênh lệch nhiệt độ có thể làmquay tuabin phát điện. Hạn chế củaphương pháp này là nó vẫn chưa cóhiệu quả đủ để làm cơ chế chínhcho việc sản xuất năng lượng.Sử dụng năng lượng mặt trờiNăng lượng mặt trời, chiếu tới bềmặt trái đất dưới dạng photon, cóthể chuyển hoá thành nhiệt hoặcđiện năng. Có nhiều loại bộ thunăng lượng mặt trời ra đời và đãđược ứng dụng thành công bởinhiều công ty năng lượng và cánhân. Năng luợng thu đuợc từ Mặt trời duờng như là vô tận.Thiết bị thu năng lượng mặt trời cóhai dạng phổ biến là pin nănglượng mặt trời và bộ thoa nhiệtnăng lượng mặt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ môi trường ô nhiếm môi trường giấy điện tử năng lượng mặt trời thay đỏi khí hậu ô nhiễm tài nguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 236 0 0
-
30 trang 225 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 209 0 0 -
138 trang 186 0 0
-
51 trang 139 0 0
-
4 trang 137 0 0
-
Hướng dẫn thiết kế lắp đặt hệ thống điện mặt trời - Sổ tay điện mặt trời: Phần 1
71 trang 136 1 0 -
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 135 0 0 -
7 trang 135 0 0
-
9 trang 131 0 0