10 công nghệ môi trường của tương lai –P2
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.05 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyển hoá năng lượng nhiệt từ đại dương (OTEC) Tấm panô thu năng lượng mặt trời lớn nhất trên Trái Đất chính là bề mặt đại dương. Theo Bộ Năng lượng Mỹ, mỗi ngày đại dương hấp thụ nhiệt lượng từ mặt trời tươngdương năng lượng nhiệt của 250 triệu thùng dầu.Triển vọng từ công nghệ OTEC sẽ đem lại nguồn năng luợng đáng kể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 công nghệ môi trường của tương lai –P2 10 công nghệ môi trường của tương lai –P2Chuyển hoá năng lượng nhiệt từđại dương (OTEC)Tấm panô thu năng lượng mặt trờilớn nhất trên Trái Đất chính là bềmặt đại dương. Theo Bộ Nănglượng Mỹ, mỗi ngày đại dương hấpthụ nhiệt lượng từ mặt trời tươngđương năng lượng nhiệt của 250triệu thùng dầu.Triển vọng từ công nghệ OTEC sẽđem lại nguồn năng luợng đáng kể.Hiện, công nghệ OTEC chuyểnnăng lượng nhiệt chứa trong đạidương thành điện năng bằng cáchlợi dụng sự chênh lệch nhiệt độgiữa mặt biển (nóng) và đáy biển(lạnh).Sự chênh lệch nhiệt độ có thể làmquay tuabin phát điện. Hạn chế củaphương pháp này là nó vẫn chưa cóhiệu quả đủ để làm cơ chế chínhcho việc sản xuất năng lượng.Sử dụng năng lượng mặt trờiNăng lượng mặt trời, chiếu tới bềmặt trái đất dưới dạng photon, cóthể chuyển hoá thành nhiệt hoặcđiện năng. Có nhiều loại bộ thunăng lượng mặt trời ra đời và đãđược ứng dụng thành công bởinhiều công ty năng lượng và cánhân. Năng luợng thu đuợc từ Mặt trời duờng như là vô tận.Thiết bị thu năng lượng mặt trời cóhai dạng phổ biến là pin nănglượng mặt trời và bộ thoa nhiệtnăng lượng mặt trời. Nhưng cácnhà nghiên cứu đã tìm được mộtphương pháp hiệu quả hơn đểchuyển đổi nguồn năng lượng dồidào này bằng cách sử dụng các tấmgương và máng parabol để hội tụnăng lượng mặt trời.Một phần thách thức của việc sửdụng năng lượng mặt trời là độngcơ và khuyến khích từ phía chínhphủ. Tiên phong trong áp dụngcông nghệ hiện đại này là một côngty năng lượng ở Tây Ban Nha vừamở cửa nhà máy nhiệt điện sử dụngnăng lượng mặt trời cung cấp đủđiện năng cho 6.000 hộ gia đình vàgiúp giảm được 18.000 tấn khíCO2/năm.Năng lượng HydroViệc sử dụng pin nhiên liệu hydrođược xem là một lựa chọn thay thếkhông ô nhiễm cho nhiên liệu hoáthạch. Thay vì thải ra khói gây ônhiễm môi trường, pin nhiên liệuhydro sản sinh sản phẩm phụ lànước do sự kết hợp hydro và oxytrong quá trình tạo ra điện năng. Những chiếc xe sử dụng động cơ Hydro là một lựa chọn cho tuơng lai.Vấn đề của pin nhiên liệu là làmsao thu được hydro. Các phân tửnước và rượu phải được xử lý đểtách hydro cung cấp cho pin nhiênliệu. Mới đây, các nhà khoa học đãtìm ra phương pháp cung cấp nănglượng sử dụng cho máy tính xáchtay và nhiều thiết bị nhỏ gọn khácbằng pin nhiên liệu.Nhiều hãng xe hứa hẹn cho ra đờithế hệ xe hơi mới với chất thải duynhất là nước. Lời hứa về một nềnkinh tế hyrdro biết đâu sẽ sớmthành hiện thực.Khử muối trong nước biểnTheo Liên Hiệp Quốc, đến giữa thếkỷ này, nguồn nước đang cạn kiệtsẽ ảnh hưởng đến hàng tỷ ngườitrên thế giới. Khử muối về mặt cơbản là loại bỏ muối và khoáng chấtkhỏi nước biển, là một phươngpháp khả thi để cung cấp nước chonhiều khu vực trên thế giới, nhữngnơi thiếu nguồn nước uống được. Mặc dù chi phí cao, nhưng côngnghệ này sẽ là tuơng lai cho nguồn nuớc trên Trái Đất.Hạn chế của công nghệ này là chiphí quá cao và tiêu tốn rất nhiềunăng lượng. Các nhà khoa học đangnghiên cứu một quy trình tốt hơn,nhằm sử dụng các loại nhiên liệu rẻhơn để làm nóng và bay hơi nướctrước khi cho nó chảy qua cácmàng lọc mỏng nhằm tăng tínhhiệu quả.Chế tạo dầu mỏ từ bất kì thứ gìVề nguyên tắc, bất cứ chất thải nàocó thành phần cácbon - từ phân gàcho tới lốp xe cũ, chai lọ - đều cóthể biến thành dầu hỏa nếu được xửlý theo phương pháp gọi là làthermo – depolymerization, giốngvới sự sản sinh ra dầu hỏa từ thiênnhiên. Những người đề xướng côngnghệ này khẳng định rằng 1 tấnchất thải của gà có thể tạo ra 600pounds (khoảng 273 kg) dầu mỏ.Nhưng để có sản phẩm giống nhưvậy thì phải mất hàng triệu năm.Nếu muốn nhanh, các nhà khoa họcphải nghiên cứu những cỗ máy tạora môi trường có nhiệt độ, áp suấtthích hợp. Việc này đòi hỏi mộtkhoản chi phí không nhỏ chonghiên cứu và vận hành. Do đó, sảnxuất nhiên liệu hóa thạch nhân tạocó thể tạm thời đáp ứng nhu cầutrong giai đoạn chuyển tiếp chứkhông phải giải pháp lâu dài. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 công nghệ môi trường của tương lai –P2 10 công nghệ môi trường của tương lai –P2Chuyển hoá năng lượng nhiệt từđại dương (OTEC)Tấm panô thu năng lượng mặt trờilớn nhất trên Trái Đất chính là bềmặt đại dương. Theo Bộ Nănglượng Mỹ, mỗi ngày đại dương hấpthụ nhiệt lượng từ mặt trời tươngđương năng lượng nhiệt của 250triệu thùng dầu.Triển vọng từ công nghệ OTEC sẽđem lại nguồn năng luợng đáng kể.Hiện, công nghệ OTEC chuyểnnăng lượng nhiệt chứa trong đạidương thành điện năng bằng cáchlợi dụng sự chênh lệch nhiệt độgiữa mặt biển (nóng) và đáy biển(lạnh).Sự chênh lệch nhiệt độ có thể làmquay tuabin phát điện. Hạn chế củaphương pháp này là nó vẫn chưa cóhiệu quả đủ để làm cơ chế chínhcho việc sản xuất năng lượng.Sử dụng năng lượng mặt trờiNăng lượng mặt trời, chiếu tới bềmặt trái đất dưới dạng photon, cóthể chuyển hoá thành nhiệt hoặcđiện năng. Có nhiều loại bộ thunăng lượng mặt trời ra đời và đãđược ứng dụng thành công bởinhiều công ty năng lượng và cánhân. Năng luợng thu đuợc từ Mặt trời duờng như là vô tận.Thiết bị thu năng lượng mặt trời cóhai dạng phổ biến là pin nănglượng mặt trời và bộ thoa nhiệtnăng lượng mặt trời. Nhưng cácnhà nghiên cứu đã tìm được mộtphương pháp hiệu quả hơn đểchuyển đổi nguồn năng lượng dồidào này bằng cách sử dụng các tấmgương và máng parabol để hội tụnăng lượng mặt trời.Một phần thách thức của việc sửdụng năng lượng mặt trời là độngcơ và khuyến khích từ phía chínhphủ. Tiên phong trong áp dụngcông nghệ hiện đại này là một côngty năng lượng ở Tây Ban Nha vừamở cửa nhà máy nhiệt điện sử dụngnăng lượng mặt trời cung cấp đủđiện năng cho 6.000 hộ gia đình vàgiúp giảm được 18.000 tấn khíCO2/năm.Năng lượng HydroViệc sử dụng pin nhiên liệu hydrođược xem là một lựa chọn thay thếkhông ô nhiễm cho nhiên liệu hoáthạch. Thay vì thải ra khói gây ônhiễm môi trường, pin nhiên liệuhydro sản sinh sản phẩm phụ lànước do sự kết hợp hydro và oxytrong quá trình tạo ra điện năng. Những chiếc xe sử dụng động cơ Hydro là một lựa chọn cho tuơng lai.Vấn đề của pin nhiên liệu là làmsao thu được hydro. Các phân tửnước và rượu phải được xử lý đểtách hydro cung cấp cho pin nhiênliệu. Mới đây, các nhà khoa học đãtìm ra phương pháp cung cấp nănglượng sử dụng cho máy tính xáchtay và nhiều thiết bị nhỏ gọn khácbằng pin nhiên liệu.Nhiều hãng xe hứa hẹn cho ra đờithế hệ xe hơi mới với chất thải duynhất là nước. Lời hứa về một nềnkinh tế hyrdro biết đâu sẽ sớmthành hiện thực.Khử muối trong nước biểnTheo Liên Hiệp Quốc, đến giữa thếkỷ này, nguồn nước đang cạn kiệtsẽ ảnh hưởng đến hàng tỷ ngườitrên thế giới. Khử muối về mặt cơbản là loại bỏ muối và khoáng chấtkhỏi nước biển, là một phươngpháp khả thi để cung cấp nước chonhiều khu vực trên thế giới, nhữngnơi thiếu nguồn nước uống được. Mặc dù chi phí cao, nhưng côngnghệ này sẽ là tuơng lai cho nguồn nuớc trên Trái Đất.Hạn chế của công nghệ này là chiphí quá cao và tiêu tốn rất nhiềunăng lượng. Các nhà khoa học đangnghiên cứu một quy trình tốt hơn,nhằm sử dụng các loại nhiên liệu rẻhơn để làm nóng và bay hơi nướctrước khi cho nó chảy qua cácmàng lọc mỏng nhằm tăng tínhhiệu quả.Chế tạo dầu mỏ từ bất kì thứ gìVề nguyên tắc, bất cứ chất thải nàocó thành phần cácbon - từ phân gàcho tới lốp xe cũ, chai lọ - đều cóthể biến thành dầu hỏa nếu được xửlý theo phương pháp gọi là làthermo – depolymerization, giốngvới sự sản sinh ra dầu hỏa từ thiênnhiên. Những người đề xướng côngnghệ này khẳng định rằng 1 tấnchất thải của gà có thể tạo ra 600pounds (khoảng 273 kg) dầu mỏ.Nhưng để có sản phẩm giống nhưvậy thì phải mất hàng triệu năm.Nếu muốn nhanh, các nhà khoa họcphải nghiên cứu những cỗ máy tạora môi trường có nhiệt độ, áp suấtthích hợp. Việc này đòi hỏi mộtkhoản chi phí không nhỏ chonghiên cứu và vận hành. Do đó, sảnxuất nhiên liệu hóa thạch nhân tạocó thể tạm thời đáp ứng nhu cầutrong giai đoạn chuyển tiếp chứkhông phải giải pháp lâu dài. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
năng lượng mặt trời công nghệ môi trường ô nhiễm nguồn tài nguyên khí hậu công nghệ hydroGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 236 0 0
-
51 trang 139 0 0
-
4 trang 137 0 0
-
Hướng dẫn thiết kế lắp đặt hệ thống điện mặt trời - Sổ tay điện mặt trời: Phần 1
71 trang 136 1 0 -
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 135 0 0 -
7 trang 135 0 0
-
9 trang 131 0 0
-
Đồ án Điện tử công suất: Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời
45 trang 130 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 121 0 0 -
24 trang 98 0 0