10 công nghệ vô tuyến trải thảm cho tương lai
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 378.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đến được với những khái niệm "truyền hình trực tiếp", "đầu thu kỹ thuật số" và rất nhiều công nghệ hiện đại, lịch sử đã trải qua những nỗ lực thật đáng nể!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 công nghệ vô tuyến "trải thảm" cho tương lai 10 công nghệ vô tuyến trải thảm cho tương lai Để đến được với những khái niệm truyền hình trực tiếp, đầu thu kỹthuật số và rất nhiều công nghệ hiện đại, lịch sử đã trải qua những nỗ lựcthật đáng nể! Trong lịch sử phát triển của vô tuyến truyền hình đã có những phát minhmang tính trải thảm cho sự bùng nổ công nghệ ngày hôm nay, không có nhữngphát minh này, có lẽ những thuật ngữ như ti vi màn hình phẳng, đầu thu HD,truyền hình trực tiếp, v.v... sẽ vẫn là những khái niệm xa vời. Máy thoại quang – Máy phát âm thanh bằng ánh sáng Hai kỹ sư và cũng là nhà phát minh Alexander Graham Bell và CharlesSumner Tainter đã tạo ra loại máy có tên là “máy quang thoại” hay còn gọi là máyphát âm bằng án sáng vào năm 1880. Chiếc máy quang thoại này sử dụng mộtchùm ánh sáng để truyền tải âm thanh, bên trong thiết bị này có một chiếc đĩatráng bạc (thường được gọi là gương rung động) sẽ rung lên khi có âm thanh từống nghe truyền tới. Ánh sáng phản xạ từ đĩa được hội tụ bằng một ăngten, vàđược thay đổi dẫn đến những biến đổi trong tín hiệu điện đến tai nghe. Họ đã cất giấu cẩn thận sáng chế quý giá này trong một chiếc hộp kín vì lo sợnhững đối thủ cạnh tranh sẽ ăn cắp ý tưởng của mình. Một số người cho rằng, khi máy quang thoại bắt đầu được sử dụng thì nókhông phải là một công nghệ mang tính cách mạng như những nhà phát minh đãhình dung. Trong khi một số khác là biểu dương những chiếc máy quang thoại rađời sớm như thế này đã đặt một nên tảng quan trọng cho sự tiến bộ trong việcphát triển cáp quang ngày nay. Công nghệ Truyền hình analog Trong năm 2009, “truyền hình tương tự” đã kết thúc series phát thanh cuốicùng của nó. Hệ thống này được Ủy ban hệ thống truyền hình quốc gia thuộc Hộiđồng truyền thông liên bang tổ chức lần đầu tiên vào năm 1941. Các tiêu chuẩn kĩthuật của Ủy ban hệ thống truyền hình quốc gia đã giải quyết các tranh cãi của cácnhà sản xuất về việc có nên “khai tử” cho “truyền hình analog” hay không và đếnngày 12/6/2009 Hoa Kỳ đã chuyển sang phát sóng kĩ thuật số hoàn toàn. Người dân Mỹ dường như vẫn chưa sẵn sàng cho sự thay đổi này. Hội đồngtruyền thông liên bang đã phải chặn 317.450 cuộc gọi từ khắp nơi trên đất nướcvào ngày hôm đó. Quyết định chuyển đổi này được cho là sẽ giải phóng những dảitần số sóng vô tuyến vốn được dùng cho tín hiệu tivi để sử dụng vào những mụcđích khác như cứu hỏa, cứu hộ… Đồng thời, người sử dụng tivi sẽ nhận đượcnhững hình ảnh và âm thanh tốt hơn từ tín hiệu số. Bánh xe màu của đài CBS Vào cái thời trước khi tivi màu xuất hiện, một kỹ sư có tên là Peter Goldmark,của Công ty truyền thông và phát radio Hoa Kỳ CBS (Columbia BroadcastingSystem – Hệ thống truyền thông Columbia), đã đưa ra một hệ thống màu hoànchỉnh đầu tiên bằng cách đặt một bánh xe quay ở trước màn hình tivi. Hình ảnhđược nhìn qua ống kính này sẽ nhận được hiệu ứng màu sắc. Dương như phươngpháp này có vẻ như hơi vô lý, nhưng dường như Goldmark đã bước một bướctrước thời đại. Phát minh của ông không được ứng dụng trong ngành truyền hình đại chúngnhưng sau này lại được phi hành đoàn tàu vũ trụ Apollo sử dụng để tạo ra các đoạnvideo màu. Chiếc điều khiển tivi Flashmatic Bạn muốn chuyển kênh trên tivi bằng cách quay số hay chỉ muốn ngồi mộtchỗ và nhấn nút điều khiển? Hầu hết câu trả lời sẽ là lựa chọn thứ hai. Và để giảiquyết sự “lười biếng” đó đã có rất nhiều những nỗ lực lớn để chế tạo ra chiếc điềukhiển từ xa. Phải nói răng chiếc điều khiển từ xa Flashmatic là một bước tiễn vĩ đạitrong công nghệ sản xuất tivi. Chiếc điều khiển này được kỹ sư Eugene Polley Zenith phát minh vào năm1955. Nó sử dụng công nghệ hiệu ứng quang điện, chiếu chùm ánh sáng kích hoạtcác mạch cảm ứng ở mỗi góc màn hình tivi để thực hiện các thao tác tương ứng.Nhưng thật không may cho chiếc điều khiển vì khách hàng thường xuyên quên mấtlà phải chiếu vào góc nào? Đầu máy video Betamax của Sony Năm 1975, hãng sản xuất nổi tiếng Sony đã cho ra mắt thị trường chiếc đầumáy xem phim trong gia đình Betamax. Chỉ riêng tại thị trường Mỹ đã có hơn30.000 đầu máy Betamax được bán trong năm đầu tiên. Sau một năm, JVC – đối thủkhông đội trời chung của Sony – đã tung ra thị trường loại máy xem phim với côngnghệ VHS (Video home system). Một cuộc chạy đua giá cá và chất lượng giữa Sonyvà JVC đã diễn ra trong khoảng 10 năm. Từ năm 1981 trở đi, các loại máy Betamax nhanh chóng mất đi sự ua chuộngcủa khách hàng. Chiếc máy xem phim VHS với giá cả vô cùng hấp dẫn, và tính năngcho phép ghi lại video trên băng một cách dễ dàng đã thực sự chiếm ưu thế trên thịtrường. Tuy Sony vẫn quyết tâm không từ bỏ Betamax, nhưng cái gì đến rồi sẽ đến.Vào năm 2002, Sony chính thức tuyên bố chấm dứt sản xuất máy xem phimBetamax và đưa nó vào dĩ vãng. Đĩa la-de Năm 1970, hãng sản x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 công nghệ vô tuyến "trải thảm" cho tương lai 10 công nghệ vô tuyến trải thảm cho tương lai Để đến được với những khái niệm truyền hình trực tiếp, đầu thu kỹthuật số và rất nhiều công nghệ hiện đại, lịch sử đã trải qua những nỗ lựcthật đáng nể! Trong lịch sử phát triển của vô tuyến truyền hình đã có những phát minhmang tính trải thảm cho sự bùng nổ công nghệ ngày hôm nay, không có nhữngphát minh này, có lẽ những thuật ngữ như ti vi màn hình phẳng, đầu thu HD,truyền hình trực tiếp, v.v... sẽ vẫn là những khái niệm xa vời. Máy thoại quang – Máy phát âm thanh bằng ánh sáng Hai kỹ sư và cũng là nhà phát minh Alexander Graham Bell và CharlesSumner Tainter đã tạo ra loại máy có tên là “máy quang thoại” hay còn gọi là máyphát âm bằng án sáng vào năm 1880. Chiếc máy quang thoại này sử dụng mộtchùm ánh sáng để truyền tải âm thanh, bên trong thiết bị này có một chiếc đĩatráng bạc (thường được gọi là gương rung động) sẽ rung lên khi có âm thanh từống nghe truyền tới. Ánh sáng phản xạ từ đĩa được hội tụ bằng một ăngten, vàđược thay đổi dẫn đến những biến đổi trong tín hiệu điện đến tai nghe. Họ đã cất giấu cẩn thận sáng chế quý giá này trong một chiếc hộp kín vì lo sợnhững đối thủ cạnh tranh sẽ ăn cắp ý tưởng của mình. Một số người cho rằng, khi máy quang thoại bắt đầu được sử dụng thì nókhông phải là một công nghệ mang tính cách mạng như những nhà phát minh đãhình dung. Trong khi một số khác là biểu dương những chiếc máy quang thoại rađời sớm như thế này đã đặt một nên tảng quan trọng cho sự tiến bộ trong việcphát triển cáp quang ngày nay. Công nghệ Truyền hình analog Trong năm 2009, “truyền hình tương tự” đã kết thúc series phát thanh cuốicùng của nó. Hệ thống này được Ủy ban hệ thống truyền hình quốc gia thuộc Hộiđồng truyền thông liên bang tổ chức lần đầu tiên vào năm 1941. Các tiêu chuẩn kĩthuật của Ủy ban hệ thống truyền hình quốc gia đã giải quyết các tranh cãi của cácnhà sản xuất về việc có nên “khai tử” cho “truyền hình analog” hay không và đếnngày 12/6/2009 Hoa Kỳ đã chuyển sang phát sóng kĩ thuật số hoàn toàn. Người dân Mỹ dường như vẫn chưa sẵn sàng cho sự thay đổi này. Hội đồngtruyền thông liên bang đã phải chặn 317.450 cuộc gọi từ khắp nơi trên đất nướcvào ngày hôm đó. Quyết định chuyển đổi này được cho là sẽ giải phóng những dảitần số sóng vô tuyến vốn được dùng cho tín hiệu tivi để sử dụng vào những mụcđích khác như cứu hỏa, cứu hộ… Đồng thời, người sử dụng tivi sẽ nhận đượcnhững hình ảnh và âm thanh tốt hơn từ tín hiệu số. Bánh xe màu của đài CBS Vào cái thời trước khi tivi màu xuất hiện, một kỹ sư có tên là Peter Goldmark,của Công ty truyền thông và phát radio Hoa Kỳ CBS (Columbia BroadcastingSystem – Hệ thống truyền thông Columbia), đã đưa ra một hệ thống màu hoànchỉnh đầu tiên bằng cách đặt một bánh xe quay ở trước màn hình tivi. Hình ảnhđược nhìn qua ống kính này sẽ nhận được hiệu ứng màu sắc. Dương như phươngpháp này có vẻ như hơi vô lý, nhưng dường như Goldmark đã bước một bướctrước thời đại. Phát minh của ông không được ứng dụng trong ngành truyền hình đại chúngnhưng sau này lại được phi hành đoàn tàu vũ trụ Apollo sử dụng để tạo ra các đoạnvideo màu. Chiếc điều khiển tivi Flashmatic Bạn muốn chuyển kênh trên tivi bằng cách quay số hay chỉ muốn ngồi mộtchỗ và nhấn nút điều khiển? Hầu hết câu trả lời sẽ là lựa chọn thứ hai. Và để giảiquyết sự “lười biếng” đó đã có rất nhiều những nỗ lực lớn để chế tạo ra chiếc điềukhiển từ xa. Phải nói răng chiếc điều khiển từ xa Flashmatic là một bước tiễn vĩ đạitrong công nghệ sản xuất tivi. Chiếc điều khiển này được kỹ sư Eugene Polley Zenith phát minh vào năm1955. Nó sử dụng công nghệ hiệu ứng quang điện, chiếu chùm ánh sáng kích hoạtcác mạch cảm ứng ở mỗi góc màn hình tivi để thực hiện các thao tác tương ứng.Nhưng thật không may cho chiếc điều khiển vì khách hàng thường xuyên quên mấtlà phải chiếu vào góc nào? Đầu máy video Betamax của Sony Năm 1975, hãng sản xuất nổi tiếng Sony đã cho ra mắt thị trường chiếc đầumáy xem phim trong gia đình Betamax. Chỉ riêng tại thị trường Mỹ đã có hơn30.000 đầu máy Betamax được bán trong năm đầu tiên. Sau một năm, JVC – đối thủkhông đội trời chung của Sony – đã tung ra thị trường loại máy xem phim với côngnghệ VHS (Video home system). Một cuộc chạy đua giá cá và chất lượng giữa Sonyvà JVC đã diễn ra trong khoảng 10 năm. Từ năm 1981 trở đi, các loại máy Betamax nhanh chóng mất đi sự ua chuộngcủa khách hàng. Chiếc máy xem phim VHS với giá cả vô cùng hấp dẫn, và tính năngcho phép ghi lại video trên băng một cách dễ dàng đã thực sự chiếm ưu thế trên thịtrường. Tuy Sony vẫn quyết tâm không từ bỏ Betamax, nhưng cái gì đến rồi sẽ đến.Vào năm 2002, Sony chính thức tuyên bố chấm dứt sản xuất máy xem phimBetamax và đưa nó vào dĩ vãng. Đĩa la-de Năm 1970, hãng sản x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu tham khảoTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1558 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 498 0 0 -
57 trang 343 0 0
-
33 trang 335 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 275 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
29 trang 231 0 0
-
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Giới thiệu môn học
19 trang 225 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0