Danh mục

10 Đề ôn thi Tốt nghiệp

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 508.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu 10 đề ôn thi tốt nghiệp, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 Đề ôn thi Tốt nghiệp Đề tham khảo – TNTHPT _Năm 2010 ĐỀ ÔN SỐ 1Câu 1: Có thể điều chế kim loại đồng bằng cách dùng H2 để khử A. CuSO4. B. Cu(OH)2. C. CuCl2. D. CuO.Câu 2: Thể tích khí NO2 (giả sử là khí duy nhất, ở đktc) sinh ra khi cho 6,4 gam Cu phản ứng với axit HNO3 đặc(dư) là (Cho N = 14, O = 16, Cu = 64) A. 6,72 lít. B. 4,48 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít.Câu 3: Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (ở đktc) cần dùng là (Cho Cl = 35,5, Fe = 56) A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 8,96 lít. D. 6,72 lít.Câu 4: Trong công nghiệp, người ta điều chế Al bằng cách A. dùng C để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao. B. điện phân Al2O3 nóng chảy. C. dùng CO để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao. D. dùng H2 để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.Câu 5: Cho phương trình phản ứng: Fe2O3 + 3CO t tt 2X + 3CO2. Chất X trong phương trình phản ứng trên là A. Fe. B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe3C.Câu 6: Cấu hình 6 1 2 nguyên tử của nguyên t1ố Al (Z = 13)2là 2 6 2 2 2 2 electron 2 2 6 2 2 2 6 2 3 A. 1s 2s 2p 3s 3p . B. 1s 2s 2p 3s 3p . C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s 2s 2p 3s 3p .Câu 7: Kim loại nào dưới đây không tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe. B. K. C. Na. D. Ba.Câu 8: Cho 1,6 gam bột Fe2O3 tác dụng với axit HCl (dư). Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là(Cho O = 16, Cl = 35,5, Fe = 56) A. 4,24 gam. B. 2,12 gam. C. 1,62 gam. D. 3,25 gam.Câu 9: Khi Fe tác dụng với axit H2SO4 loãng sinh ra A. FeSO4 và khí SO2. B. Fe2(SO4)3 và khí H2. C. Fe2(SO4)3 và khí SO2. D. FeSO4 và khí H2.Câu 10: Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau: FeO CO t tt Fe O CO2 3FeO + 10HNO3 F e 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất A. chỉ có tính khử. B. chỉ có tính bazơ. C. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. chỉ có tính oxi hoá.Câu 11: Nhôm không bị hoà tan trong dung dịch A. HNO3 loãng. B. HNO3 đặc, nguội. C. HCl. D. H2SO4 loãng.Câu 12: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaAlO2 sinh ra kết tủa? A. Khí CO2. B. Dung dịch Na2CO3. C. Khí NH3. D. Dung dịch NaOH.Câu 13: Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây? A. CaCl2. B. MgCl2. C. FeCl2. D. AgNO3.Câu 14: Kim loại không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al.Câu 15: Trong công nghiệp, người ta điều chế NaOH bằng phương pháp A. cho Na tác dụng với nước. B. điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn xốp ngăn 2 điện cực. C. điện phân NaCl nóng chảy. D. cho Na2O tác dụng với nước.Câu 16: Kim loại đồng tác dụng được với dung dịch A. Al(NO3)3. B. Mg(NO3)2. C. NaNO3. D. AgNO3.Câu 17: Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Na.Câu 18: Ở nhiệt độ thường, dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại A. Al. B. Fe. C. Ag. D. Cu.Câu 19: Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố phân nhóm chính nhóm II là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.Câu 20: Kim loại không tác dụng được với dung dịch sắt (II) clorua là A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Zn.Câu 21: Ở nhiệt độ cao, CuO không phản ứng được với A. CO. B. Al. C. Ag. D. H2.Câu 22: Phenol lỏng và Ancol etylic đều phản ứng được với A. dung dịch Na2CO3. B. kim loại Na. C. dung dịch HBr. D. dung dịch NaOH.Câu 23: Glixerin tạo được dung dịch màu xanh lam khi phản ứng với A. C2H5OH. B. CuO. C. Cu(OH)2. D. CuCl2.Câu 24: Chất nào sau đây phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo thành Ancol etylic? A. HCOOCH3. B. C2H5OC2H5. C. CH3CHO. D. CH2=CHCHO.Câu 25: Hai chất Na và MgCO3 đều tác dụng được với A. anilin. B ...

Tài liệu được xem nhiều: