Danh mục

10 đề thi học sinh giỏi môn Hóa lớp 12 năm 2011 - Kèm đáp án

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.98 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi học sinh giỏi môn Hóa lớp 11 năm 2011 kèm đáp án với các câu hỏi kiến thức nâng cao, giúp chọn lọc và phát triển năng khiếu của các em, thử sức với các bài tập hay trong đề thi để củng cố kiến thức và ôn tập tốt cho các kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 đề thi học sinh giỏi môn Hóa lớp 12 năm 2011 - Kèm đáp án SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎITRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Năm học 2010 – 2011 ĐỀ THI ĐỂ NGHỊ MÔN HÓA Thời gian: 180 phútCâu 1: 1. Tổng số hạt mang điện và không mang điện của n nguyên tử một nguyên tố là 18. Xác định tên nguyên tố, viết cấu hình e của nguyên tố đó. 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa-khử: a. Cl 2  I   OH   IO4  ...  b. naClO  KI  H 2 O  ... 3. Trộn hỗn hợp gồm FeS2 và CuS2 với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3 rồi cho tác dụng với dung dịch HNO3, thu được khí duy nhất là NO và dung dịch gồm muối nitrat của 2 kim loại và axit sunfuric. Viết phương trình phản ứng xảy ra.Câu 2(3 điểm) :1)Độ tan của H2S trong dung dịch HClO4 0,003M là 0,1 mol/l. Nếu thêm vào dung dịch này cácion Mn2+ và Cu2+ sao cho nồng độ của chúng bằng 2.10–4M thì ion nào sẽ kết tủa dưới dạngsunfua, biết TMnS = 3.10–14M, TCuS = 8.10–37 ; K  S = 1,3.10–21. (1 điểm) 22) Ở 250C độ điện li của dung dịch amoniac 0,01M là 4,1%. Tính : a) Nồng độ của các ion OH– và NH 4 ;b) Hằng số điện li của amoniac ;c) Nồng độ ion OH– khi thêm 0,009 mol NH4Cl vào 1 lít dung dịch trên ;d) pH của dung dịch điều chế bằng cách hòa tan 0,01 mol NH3 và 0,005 mol HCl trong một lítnước (coi như thể tích không thay đổi). (2 điểm)Câu 3(2 điểm) :  N2O4 phân hủy theo phản ứng : N2O4(k)  2NO2(k)  0Ở 27 C và 1 atm độ phân hủy là 20 phần trăm. Xác định :a) Hằng số cân bằng Kpb) Độ phân hủy ở 270C và dưới áp suất 0,1 atmc) Độ phân hủy của một mẫu N2O4 có khối lượng 69 g, chứa trong một bình có thể tích 20l ở 270C.Câu 4 (2 điểm) :1)Xác định năng lượng của liên kết C – C trên cơ sở các dữ kiện sau : 7 0 – C2H6(k) + O2(k)  2CO2(k) + 3H2O(l)  2 = –1561 kJ / mol 2 – Sinh nhiệt tiêu chuẩn : 0 CO2(k)  3 = – 394 kJ / mol ; H2O(1)  0 = – 285 kJ/mol. 4 0 – Than chì  C(k)  1 = 717 kJ / mol. – Năng lượng liên kết : EH – H = 432 kJ/mol ; EC – H = 411 kJ/mol.2)Cho phản ứng: CO2(k) + H2O(l) ⇌ H2CO3. a)Hằng số tốc độ của phản ứng thuận là kt = a(s-1 ). Nếu có n mol khí CO2 trên mặt nước thì sau23 giây có một nửa số mol khí CO2 đã hoà tan. Tính a. b)Hằng số tốc độ của phản ứng nghịch là kn = 20(s-1). Tính hằng số cân bằng K của phản ứng vàviết biểu thức của hằng số cân bằng này. 1Câu 5:Cho m1 (g) gồm Mg và Al vào m2 (g) dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim loại tan hết có8,96(l) hỗn hợp khí A gồm NO; N2O; N2 bay ra (đktc) và dung dịch X. Thêm một lượng O2 vừa đủvào A, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B. Dẫn B từ từ qua dung dịch NaOH dư, có 4,48 (l) hỗnhợp khí C đi ra (đktc). Tỉ khối hơi của C đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dungdịch X để lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 62,2 (g) kết tủa. 1. Tính m1 và m2. Biết lượng HNO3 đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết. 2. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch X.Câu 6 (2 điểm):Cho một mẫu thử axit fomic HCOOH có nồng độ 0,1M; Ka = 1,77 x 10-4 . a. Tính pH của dd HCOOH. b. Cho vào mẫu thử trên 1 lượng axit H2SO4 có cùng thể tích, thấy độ pH giảm 0,344so với pH khi chưa cho H2SO4 vào. Tính nồng độ mà axít sunfuric cần phải có. Biết rằng hằng số axit đối với nấc phân li thứ 2 của H2SO4 là K2 = 1,2 x 10-2. Giả thiết khi pha trộn thể tích dung dịch mới thu được bằng tổng thể tích các dd ban đầu.Câu 7 (2,5 điểm) Chất hữu cơ A có công thức phân tử là C9H9Cl. Khi oxi hóa A bằng dung dịch KMnO4 trongH2SO4 , đun nóng thì thu được axit benzoic. A tác dụng được với dung dịch NaOH cho hai sảnphẩm X, Y đều có công thức phân tử là C9H10O. xác định công thức cấu tạo của A, X, Y. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.Câu 8: (2 điểm) a. Viết phương trình phản ứng khi nhiệt phân các amino axit mạch không phân nhánh có công thức phân tử: C4H9O2N. b. Từ phenol hãy điều chế Lysin (LyS): H2NCH2 CH2 CH2 CH2 CH COOH NH2Câu 9: (2 điểm) a. Có một hợp chất Salixin (C13H18O7) bị thủy phân bằng e ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: