![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
10 điều cần tránh trong kế hoạch thăng tiến
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.43 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 10 điều cần tránh trong kế hoạch thăng tiến, kinh doanh - tiếp thị, kế hoạch kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 điều cần tránh trong kế hoạch thăng tiến10 điều cần tránh trong kế hoạchthăng tiếnKhi một sự cố, sai lầm xảy ra, việc bạn thành khẩn nhận lỗi vàcầu thị sửa sai còn đáng quý hơn nhiều so với việc bạn tìm mọicách đổ lỗi cho người khác. Việc làm đó cũng xấu ngang hàngvới việc bạn ăn cắp công lao của người khác.Thăng tiến đó là cái đích hướng tới của bạn khi bắt đầu mộtcông việc. Tuy nhiên để đạt được điều đó thì lại không phải là dễ.10 lời khuyên dưới đây giúp bạn định hướng rõ hơn cho kếhoạch thăng tiến trong tương lai của mình.1. Đừng bao giờ nhận xằng công lao của người khác, nhưngcũng đừng để người khác nhận xằng công lao của mình. Mộtthái độ trung thực và rõ ràng trong công việc sẽ được bạn bèđồng nghiệp và sếp quý mến. Đồng thời sếp cũng sẽ đánh giá rấtcao việc bạn biết cách đứng ra bảo vệ quyền lợi của mình, vì chỉkhi bạn biết cách bảo vệ quyền lợi của mình bạn mới có thể bảovệ được quyền lợi cho cơ quan khi được thăng tiến.2. Đừng cố đỗ lỗi cho người khác. Khi một sự cố, sai lầm xảyra, việc bạn thành khẩn nhận lỗi và cầu thị sửa sai còn đáng quýhơn nhiều so với việc bạn tìm mọi cách đổ lỗi cho người khác.Việc làm đó cũng xấu ngang hàng với việc bạn ăn cắp công laocủa người khác. Dám làm, dám chịu trách nhiệm về những việcmình làm là đức tính cần có của nhà lãnh đạo. Và đó cũng là yếutố làm hài lòng nhà quản lý khi đưa ra những cân nhắc thăngtiến.3. Đừng bịa đặt và thêu dệt chuyện để chống lại nhữngngười đang cạnh tranh với mình. Trong cạnh tranh bạn có thểdùng những biện pháp quyết liệt để “loại” đối thủ nhưng biệnpháp đó phải trung thực, hợp pháp và hợp tình. Nên nhớ rằng khibạn dùng thủ đoạn để loại đối thủ thì cũng sẽ có ngày ai đódùng “thủ đoạn” để hạ bệ bạn.4. Đừng tỏ ra quá thân thiết với sếp, lúc đầu bạn thấy có vẻviệc kết thân này đem lại cho bạn nhiều thuận lợi, nhưng vềsau bạn sẽ thấy nó đem lại nhiều phiền toái hơn là íchlợi. Đừng để tình cảm xen lẫn vào công vịêc. Nếu bạn nhìn thấyai đó đã từng được thăng tiến vì tình riêng, đừng dại gì học theohọ. Đó là sự thăng tiến không bền, một lúc nào đó bạn sẽ nhìnthấy người đó bị “sa cơ” cũng vì tình riêng.5. Đừng để mình rơi vào những rối rắm của những mối tìnhnơi công sở. Đó là những tảng băng trôi huỷ hoại con đườngthăng tiến của bạn bất cứ lúc nào. Bạn sẽ là tâm điểm củanhững “búa rìu” dư luận, hay những lời đơm đặt chẳng hay ho gì.6. Đừng ngại công khai cho sếp và đồng nghiệp biết khảnăng và trình độ của bạn. Tự tin với năng lực bản thân cũngkhiến sếp và những người trong cơ quan đánh giá cao năng lựccủa bạn.7. Đừng ngại kèm cặp và nâng đỡ “đàn em” và những nhânviên mới, chưa có kinh nghiệm tại cơ quan. Đừng nghĩ rằngcho đi nghĩa là mất, kiến thức và lòng tốt là thứ cho đi càng nhiềuta nhận lại càng lớn. Và cái quý nhất mà bạn nhận được là cảmtình của sếp và mối quan hệ tốt đẹp của các đồng nghiệp.8. Đừng ngại làm thêm giờ nếu cần: Hãy làm việc bằng lòngnhiệt tình và tinh thần trách nhiệm cao. Khi công việc quánhiều, đừng ngại phải ở lại cơ quan làm thêm giờ hoặc giải quyếtcông việc ở nhà. Đừng vội đòi hỏi công lao trong việc làm thêmnày cho đến khi nào năng lực của bạn được sếp công nhận.9. Đừng chơi hay làm những việc vô bổ khi cơ quan có thờigian rảnh.Hãy tận dụng thời gian này để học tập, nâng cao kiếnthức bản thân. Sếp sẽ rất hài lòng nếu như trong lúc rảnh bạnthường xuyên bổ túc kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ...10. Đừng tỏ ra kiêu ngạo khi bạn được đánh giá cao hay đềbạt. Điều đó không có nghĩa là bạn không ý thức được địa vị mớicủa mình. Bạn cần để mọi người ý thức được điều đó những hãycố gắng duy trì mối quan hệ thân thiện với đồng nghiệp trước kia.Vì chính sự yêu quý của đồng nghiệp và thủ trưởng là cơ hội đểbạn thăng tiến lên nấc thang cao hơn trên con đường công danhsự nghiệp của mình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 điều cần tránh trong kế hoạch thăng tiến10 điều cần tránh trong kế hoạchthăng tiếnKhi một sự cố, sai lầm xảy ra, việc bạn thành khẩn nhận lỗi vàcầu thị sửa sai còn đáng quý hơn nhiều so với việc bạn tìm mọicách đổ lỗi cho người khác. Việc làm đó cũng xấu ngang hàngvới việc bạn ăn cắp công lao của người khác.Thăng tiến đó là cái đích hướng tới của bạn khi bắt đầu mộtcông việc. Tuy nhiên để đạt được điều đó thì lại không phải là dễ.10 lời khuyên dưới đây giúp bạn định hướng rõ hơn cho kếhoạch thăng tiến trong tương lai của mình.1. Đừng bao giờ nhận xằng công lao của người khác, nhưngcũng đừng để người khác nhận xằng công lao của mình. Mộtthái độ trung thực và rõ ràng trong công việc sẽ được bạn bèđồng nghiệp và sếp quý mến. Đồng thời sếp cũng sẽ đánh giá rấtcao việc bạn biết cách đứng ra bảo vệ quyền lợi của mình, vì chỉkhi bạn biết cách bảo vệ quyền lợi của mình bạn mới có thể bảovệ được quyền lợi cho cơ quan khi được thăng tiến.2. Đừng cố đỗ lỗi cho người khác. Khi một sự cố, sai lầm xảyra, việc bạn thành khẩn nhận lỗi và cầu thị sửa sai còn đáng quýhơn nhiều so với việc bạn tìm mọi cách đổ lỗi cho người khác.Việc làm đó cũng xấu ngang hàng với việc bạn ăn cắp công laocủa người khác. Dám làm, dám chịu trách nhiệm về những việcmình làm là đức tính cần có của nhà lãnh đạo. Và đó cũng là yếutố làm hài lòng nhà quản lý khi đưa ra những cân nhắc thăngtiến.3. Đừng bịa đặt và thêu dệt chuyện để chống lại nhữngngười đang cạnh tranh với mình. Trong cạnh tranh bạn có thểdùng những biện pháp quyết liệt để “loại” đối thủ nhưng biệnpháp đó phải trung thực, hợp pháp và hợp tình. Nên nhớ rằng khibạn dùng thủ đoạn để loại đối thủ thì cũng sẽ có ngày ai đódùng “thủ đoạn” để hạ bệ bạn.4. Đừng tỏ ra quá thân thiết với sếp, lúc đầu bạn thấy có vẻviệc kết thân này đem lại cho bạn nhiều thuận lợi, nhưng vềsau bạn sẽ thấy nó đem lại nhiều phiền toái hơn là íchlợi. Đừng để tình cảm xen lẫn vào công vịêc. Nếu bạn nhìn thấyai đó đã từng được thăng tiến vì tình riêng, đừng dại gì học theohọ. Đó là sự thăng tiến không bền, một lúc nào đó bạn sẽ nhìnthấy người đó bị “sa cơ” cũng vì tình riêng.5. Đừng để mình rơi vào những rối rắm của những mối tìnhnơi công sở. Đó là những tảng băng trôi huỷ hoại con đườngthăng tiến của bạn bất cứ lúc nào. Bạn sẽ là tâm điểm củanhững “búa rìu” dư luận, hay những lời đơm đặt chẳng hay ho gì.6. Đừng ngại công khai cho sếp và đồng nghiệp biết khảnăng và trình độ của bạn. Tự tin với năng lực bản thân cũngkhiến sếp và những người trong cơ quan đánh giá cao năng lựccủa bạn.7. Đừng ngại kèm cặp và nâng đỡ “đàn em” và những nhânviên mới, chưa có kinh nghiệm tại cơ quan. Đừng nghĩ rằngcho đi nghĩa là mất, kiến thức và lòng tốt là thứ cho đi càng nhiềuta nhận lại càng lớn. Và cái quý nhất mà bạn nhận được là cảmtình của sếp và mối quan hệ tốt đẹp của các đồng nghiệp.8. Đừng ngại làm thêm giờ nếu cần: Hãy làm việc bằng lòngnhiệt tình và tinh thần trách nhiệm cao. Khi công việc quánhiều, đừng ngại phải ở lại cơ quan làm thêm giờ hoặc giải quyếtcông việc ở nhà. Đừng vội đòi hỏi công lao trong việc làm thêmnày cho đến khi nào năng lực của bạn được sếp công nhận.9. Đừng chơi hay làm những việc vô bổ khi cơ quan có thờigian rảnh.Hãy tận dụng thời gian này để học tập, nâng cao kiếnthức bản thân. Sếp sẽ rất hài lòng nếu như trong lúc rảnh bạnthường xuyên bổ túc kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ...10. Đừng tỏ ra kiêu ngạo khi bạn được đánh giá cao hay đềbạt. Điều đó không có nghĩa là bạn không ý thức được địa vị mớicủa mình. Bạn cần để mọi người ý thức được điều đó những hãycố gắng duy trì mối quan hệ thân thiện với đồng nghiệp trước kia.Vì chính sự yêu quý của đồng nghiệp và thủ trưởng là cơ hội đểbạn thăng tiến lên nấc thang cao hơn trên con đường công danhsự nghiệp của mình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 397 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 334 0 0 -
109 trang 279 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 231 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 217 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 203 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 184 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 180 0 0