10 điều giáo viên luôn trông đợi ở phụ huynh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.67 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi gửi con mình đến trường học, cha mẹ thường có thói quen phó mặc con mình cho nhà trường mà không nghĩ rằng nếu cùng nhau kết hợp, việc dạy dỗ con sẽ có hiệu quả hơn rất nhiều. Cha mẹ hãy tìm hiểu những điều mà các giáo viên luôn mong đợi từ sự giúp đỡ của phụ huynh để cùng nhau nuôi dạy con mình một các toàn diện và tốt nhất. 1. Phối hợp với nhà trường: Giáo viên mong muốn cha mẹ phối hợp với nhà trường giúp học sinh học tập ở trường,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 điều giáo viên luôn trông đợi ở phụ huynh 10 điều giáo viên luôn trông đợi ở phụ huynh Khi gửi con mình đến trường học, cha mẹ thường có thói quen phómặc con mình cho nhà trường mà không nghĩ rằng nếu cùng nhau kết hợp,việc dạy dỗ con sẽ có hiệu quả hơn rất nhiều. Cha mẹ hãy tìm hiểu những điều mà các giáo viên luôn mong đợi từsự giúp đỡ của phụ huynh để c ùng nhau nuôi dạy con mình một các toàndiện và tốt nhất. 1. Phối hợp với nhà trường: Giáo viên mong muốn cha mẹ phối hợpvới nhà trường giúp học sinh học tập ở trường, các hoạt động ngoạ i khóa vàxây dựng trường lớp. 2. Cung cấp thêm thông tin cho việc học của con: Cha mẹ có thểgiúp con làm thẻ thư viện ở địa phương, đặt các báo và tạp chí phục vụ choviệc học của con, cùng con đọc sách mỗi ngày. 3. Làm gương cho con: Bằng các hành động của mình cho con thấyrằng việc đọc sách rất hữu ích và thú vị. Cân nhắc và quản lý thời gian xemtivi và các trò chơi điện tử của con. 4. Khuyến khích con cố gắng ở trường: Làm cho trẻ tin rằng việcgiáo dục ở trường là rất quan trọng và bạn muốn con phải cố gắng hết sức đểđạt được kết quả học tập cao. 5. Cân bằng việc học ở trường và các hoạt động ngoại khóa: Hãygiúp con có thể phát triển các kĩ năng kiến thức để con có thể đạt được thànhcông cả ở trường và ngoài xã hội. 6. Nhận ra các yếu tố có tác động không tốt đến việc học của con:Làm thêm quá nhiều hoặc tham gia các hoạt động ngoại khóa quá nhiều cóthể khiến trẻ không thể hoàn thành tốt các nhiệm vụ của mình ở trường. Chamẹ cần tư vấn để trẻ có thể bố trí được thời gian hợp lý cho cả hai. Trong khinhiều bậc cha mẹ chỉ chú ý đến hành vi sử dụng ma túy của trẻ và coi đây làmột hành vi nghiêm trọng thì việc sử dụng rượu bia, chất kích thích lạikhông được cha mẹ quan tâm đúng mức. Những vấn đề nghiêm trọng đó chamẹ cần biết để kịp thời can thiệp. 7. Ủng hộ các mục tiêu và quy tắc do nhà trường đặt ra: Ủng hộvà khuyến khích trẻ tuân thủ những mục tiêu và luật lệ mà nhà trường đặt ra.Kỉ luật là tất yếu trong giáo dục. 8. Sử dụng sức ép một cách tích cực: Bạn có thể khuyến khích concố gắng hết sức, nhưng đừng gây sức ép lên con bằng cách đặt các mục tiêuquá cao hoặc đưa ra các kế hoạch quá tải. 9. Trao đổi sớm với giáo viên nếu bạn nhận thấy điều gì bấtthường xảy ra để cùng nhau tìm cách giải quyết. Đừng để cho giáo viêngọi cho bạn. 10. Nhận trách nhiệm của phụ huynh: Đừng hy vọng nhà trường vàgiáo viên sẽ giáo dục con bạn tất cả mọi thứ. Dạy con khiêm tốn, thật thà cókỉ luật ở nhà cũng như khuyến khích con thực hiện điều đó ở trường. Đừngđùn trách nhiệm cho nhà trường phải dạy trẻ cả những cách ứng xử cơ bảnđó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 điều giáo viên luôn trông đợi ở phụ huynh 10 điều giáo viên luôn trông đợi ở phụ huynh Khi gửi con mình đến trường học, cha mẹ thường có thói quen phómặc con mình cho nhà trường mà không nghĩ rằng nếu cùng nhau kết hợp,việc dạy dỗ con sẽ có hiệu quả hơn rất nhiều. Cha mẹ hãy tìm hiểu những điều mà các giáo viên luôn mong đợi từsự giúp đỡ của phụ huynh để c ùng nhau nuôi dạy con mình một các toàndiện và tốt nhất. 1. Phối hợp với nhà trường: Giáo viên mong muốn cha mẹ phối hợpvới nhà trường giúp học sinh học tập ở trường, các hoạt động ngoạ i khóa vàxây dựng trường lớp. 2. Cung cấp thêm thông tin cho việc học của con: Cha mẹ có thểgiúp con làm thẻ thư viện ở địa phương, đặt các báo và tạp chí phục vụ choviệc học của con, cùng con đọc sách mỗi ngày. 3. Làm gương cho con: Bằng các hành động của mình cho con thấyrằng việc đọc sách rất hữu ích và thú vị. Cân nhắc và quản lý thời gian xemtivi và các trò chơi điện tử của con. 4. Khuyến khích con cố gắng ở trường: Làm cho trẻ tin rằng việcgiáo dục ở trường là rất quan trọng và bạn muốn con phải cố gắng hết sức đểđạt được kết quả học tập cao. 5. Cân bằng việc học ở trường và các hoạt động ngoại khóa: Hãygiúp con có thể phát triển các kĩ năng kiến thức để con có thể đạt được thànhcông cả ở trường và ngoài xã hội. 6. Nhận ra các yếu tố có tác động không tốt đến việc học của con:Làm thêm quá nhiều hoặc tham gia các hoạt động ngoại khóa quá nhiều cóthể khiến trẻ không thể hoàn thành tốt các nhiệm vụ của mình ở trường. Chamẹ cần tư vấn để trẻ có thể bố trí được thời gian hợp lý cho cả hai. Trong khinhiều bậc cha mẹ chỉ chú ý đến hành vi sử dụng ma túy của trẻ và coi đây làmột hành vi nghiêm trọng thì việc sử dụng rượu bia, chất kích thích lạikhông được cha mẹ quan tâm đúng mức. Những vấn đề nghiêm trọng đó chamẹ cần biết để kịp thời can thiệp. 7. Ủng hộ các mục tiêu và quy tắc do nhà trường đặt ra: Ủng hộvà khuyến khích trẻ tuân thủ những mục tiêu và luật lệ mà nhà trường đặt ra.Kỉ luật là tất yếu trong giáo dục. 8. Sử dụng sức ép một cách tích cực: Bạn có thể khuyến khích concố gắng hết sức, nhưng đừng gây sức ép lên con bằng cách đặt các mục tiêuquá cao hoặc đưa ra các kế hoạch quá tải. 9. Trao đổi sớm với giáo viên nếu bạn nhận thấy điều gì bấtthường xảy ra để cùng nhau tìm cách giải quyết. Đừng để cho giáo viêngọi cho bạn. 10. Nhận trách nhiệm của phụ huynh: Đừng hy vọng nhà trường vàgiáo viên sẽ giáo dục con bạn tất cả mọi thứ. Dạy con khiêm tốn, thật thà cókỉ luật ở nhà cũng như khuyến khích con thực hiện điều đó ở trường. Đừngđùn trách nhiệm cho nhà trường phải dạy trẻ cả những cách ứng xử cơ bảnđó.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0