![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
10 lời khuyên khi chế biến bảo quản thức ăn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.23 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thức ăn đã chế biến không nên để trên nền nhà, mất vệ sinh1. Nấu chín thức ăn để giết chết các loại vi khuẩn gây bệnh.2. Tránh để chung thức ăn sống với thức ăn chín (trong giỏ đi chợ...). Không dùng tay cầm thức ăn sống rồi cầm thức ăn chín. Tay và các đồ dùng chế biến phải được rửa sạch sau khi tiếp xúc với thức ăn sống, tốt nhất theo nguyên tắc “bếp ăn một chiều”, nghĩa là dao, thớt, rổ, rá... riêng để dùng cho thức ăn sống và riêng cho thức ăn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 lời khuyên khi chế biến bảo quản thức ăn 10 lời khuyên khi chế biến - bảo quản thức ăn Thức ăn đã chế biến không nên để trên nền nhà, mất vệ sinh 1. Nấu chín thức ăn để giết chết các loại vi khuẩn gây bệnh. 2. Tránh để chung thức ăn sống với thức ăn chín (trong giỏ đi chợ...).Không dùng tay cầm thức ăn sống rồi cầm thức ăn chín. Tay và các đồ dùngchế biến phải được rửa sạch sau khi tiếp xúc với thức ăn sống, tốt nhất theonguyên tắc “bếp ăn một chiều”, nghĩa là dao, thớt, rổ, rá... riêng để dùng chothức ăn sống và riêng cho thức ăn chín. 3. Tránh tích trữ thức ăn đã nấu chín quá 5 tiếng đồng hồ. Nấu xong thì ănngay hoặc phải để trong lồng bàn che tránh ruồi bọ... Khi cần thiết thì chỉ nên cấtgiữ thức ăn từ bữa trước cho bữa sau, giữ ở nơi mát (trong tủ lạnh). Thức ăn đểdành phải được hâm sôi trước khi ăn một giờ một lần. Nếu để thức ăn trong tủlạnh (ngoài ngăn đá) cũng không nên để dành quá 2 ngày. 4. Rửa sạch rau và hoa quả tươi dưới vòi nước máy. Quả tươi ăn sống phảigọt vỏ, không ăn các loại rau quả đã gọt vỏ sẵn bày bán ngoài đường. Các loại rauthủy sinh (rau muống, ngó sen, súng, kèo nèo...) phải được nấu chín để tránh kýsinh trùng, sán lãi... 5. Dùng nước sạch để rửa thức ăn và rau quả. 6. Rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi chuẩn bị bữa ăn, sau khi đi vệsinh hay đụng vào súc vật. 7. Giữ cho nơi làm thức ăn (mặt bếp, thớt...) được sạch sẽ. Không để rơi vãimảnh vụn thức ăn. Rác rưởi phải được để trong thùng rác có nắp đậy kín và đổnhanh ở nơi quy định. 8. Bảo vệ thức ăn khỏi sự xâm nhập của côn trùng, sâu bọ và các loại súcvật khác. Không cho súc vật lại gần khu vực nấu nướng, phải đậy kỹ thức ăn khisắp dùng. Cất giữ đồ ăn trong dụng cụ an toàn có nắp đậy, không để kiến, gián,ruồi, nhặng, súc vật, chuột... đến được. 9. Tránh dùng bình sữa cho trẻ ăn, nên dùng muỗng và chén riêng khi chotrẻ ăn thức ăn lỏng. 10. Cất giữ thực phẩm khô (Đậu xanh, Đậu phộng, khô mực, tôm khô...)chỗ an toàn, xa các loại hóa chất, chất độc hại và tránh sâu mọt. (Theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 lời khuyên khi chế biến bảo quản thức ăn 10 lời khuyên khi chế biến - bảo quản thức ăn Thức ăn đã chế biến không nên để trên nền nhà, mất vệ sinh 1. Nấu chín thức ăn để giết chết các loại vi khuẩn gây bệnh. 2. Tránh để chung thức ăn sống với thức ăn chín (trong giỏ đi chợ...).Không dùng tay cầm thức ăn sống rồi cầm thức ăn chín. Tay và các đồ dùngchế biến phải được rửa sạch sau khi tiếp xúc với thức ăn sống, tốt nhất theonguyên tắc “bếp ăn một chiều”, nghĩa là dao, thớt, rổ, rá... riêng để dùng chothức ăn sống và riêng cho thức ăn chín. 3. Tránh tích trữ thức ăn đã nấu chín quá 5 tiếng đồng hồ. Nấu xong thì ănngay hoặc phải để trong lồng bàn che tránh ruồi bọ... Khi cần thiết thì chỉ nên cấtgiữ thức ăn từ bữa trước cho bữa sau, giữ ở nơi mát (trong tủ lạnh). Thức ăn đểdành phải được hâm sôi trước khi ăn một giờ một lần. Nếu để thức ăn trong tủlạnh (ngoài ngăn đá) cũng không nên để dành quá 2 ngày. 4. Rửa sạch rau và hoa quả tươi dưới vòi nước máy. Quả tươi ăn sống phảigọt vỏ, không ăn các loại rau quả đã gọt vỏ sẵn bày bán ngoài đường. Các loại rauthủy sinh (rau muống, ngó sen, súng, kèo nèo...) phải được nấu chín để tránh kýsinh trùng, sán lãi... 5. Dùng nước sạch để rửa thức ăn và rau quả. 6. Rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi chuẩn bị bữa ăn, sau khi đi vệsinh hay đụng vào súc vật. 7. Giữ cho nơi làm thức ăn (mặt bếp, thớt...) được sạch sẽ. Không để rơi vãimảnh vụn thức ăn. Rác rưởi phải được để trong thùng rác có nắp đậy kín và đổnhanh ở nơi quy định. 8. Bảo vệ thức ăn khỏi sự xâm nhập của côn trùng, sâu bọ và các loại súcvật khác. Không cho súc vật lại gần khu vực nấu nướng, phải đậy kỹ thức ăn khisắp dùng. Cất giữ đồ ăn trong dụng cụ an toàn có nắp đậy, không để kiến, gián,ruồi, nhặng, súc vật, chuột... đến được. 9. Tránh dùng bình sữa cho trẻ ăn, nên dùng muỗng và chén riêng khi chotrẻ ăn thức ăn lỏng. 10. Cất giữ thực phẩm khô (Đậu xanh, Đậu phộng, khô mực, tôm khô...)chỗ an toàn, xa các loại hóa chất, chất độc hại và tránh sâu mọt. (Theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cơ sở cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp cách phòng và trị bệnh chế biến bảo quản thức ănTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 202 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 198 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 179 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 175 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 153 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 114 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 82 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0