10 lưu ý để 'cấm cửa' virus lây lan trên máy tính
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Virus là nỗi lo luôn canh cánh bên lòng của người dùng máy tính. Vì thế, làm sao để phòng ngừa chúng tay từ gốc là điều mọi người đều muốn biết. Sau đây là 12 cách hay giúp người dùng “cấm cửa” virus trước khi nó có cơ hội tấn công máy tính. 1. Dùng tường lửa (firewall) để chặn các kết nối không mong muốn từ Internet với máy tính của bạn. Vì thế, bạn nên để mặc định, từ chối tất cả các kết nối bên ngoài, chỉ cho phép các dịch vụ (service) mà bạn muốn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 lưu ý để “cấm cửa” virus lây lan trên máy tính 10 lưu ý để “cấm cửa” virus lây lan trên máy tínhVirus là nỗi lo luôn canh cánh bên lòng của người dùng máytính. Vì thế, làm sao để phòng ngừa chúng tay từ gốc là điều mọingười đều muốn biết. Sau đây là 12 cách hay giúp người dùng“cấm cửa” virus trước khi nó có cơ hội tấn công máy tính.1. Dùng tường lửa (firewall) để chặn các kết nối không mongmuốn từ Internet với máy tính của bạn. Vì thế, bạn nên để mặcđịnh, từ chối tất cả các kết nối bên ngoài, chỉ cho phép các dịchvụ (service) mà bạn muốn sử dụng.2. Sử dụng chính sách mật khẩu “sắt”. Mật khẩu phức tạp sẽkhiến tin tặc khó khăn hơn trong việc bẻ khóa. Cách làm này sẽgiúp bạn tránh được nguy cơ máy tính bị khống chế.3. Vô hiệu hóa chức năng AutoPlay để chặn các các file thực thitự động khởi động trên máy tính hoặc trên các ổ đĩa di động. Và,bạn cũng nên tháo các ổ đĩa này ra khi không cần dùng đến. Nếubạn không muốn người khác lưu thêm thông tin vào ổ đĩa thì cóthể bật chế độ Read-only vừa để tránh làm lộn xộn ổ đĩa vừa đểphòng virus.4. Tắt chức năng chia sẻ file. Nếu cần thiết phải chia sẻ file thìbạn nên sử dụng mật khẩu để hạn chế truy cập. Ngoài ra, bạncũng nên tắt chức năng truy cập “mờ ám” vào các folder chia sẻ.Chỉ cho phép những người nào biết tên truy cập và mật khẩu củafile chia sẻ.5. Tắt hoặc gỡ các dịch vụ không cần thiết. Theo mặc định,nhiều hệ điều hành tự động cài các dịch vụ phụ trợ vốn chẳngcần thiết. Những dịch vụ này hóa ra lại là các “ngọn nguồn” gâyra những vụ tấn công nguy hiểm. Thế nên, bạn nên gỡ bỏ chúngtrước khi gặp hạn.6. Thường xuyên nâng cấp bản vá an ninh, đặc biệt với nhữngmáy tính sử dụng các dịch vụ công cộng.7. Cấu hình cho máy chủ e-mail để ngăn chặn hoặc xóa những e-mail có chứa những file đính kèm đáng ngờ.8. Nhanh chóng “cô lập” những máy tính đã bị nhiễm virus đểtránh lây lan sang các máy khác.9. Lưu ý không nên mở những file đính kèm không đáng tin cậy.Và, cũng không nên chạy phần mềm download từ Internet màchưa qua quá trình quét virus.10. Nếu chức năng Bluetooth của laptop mà không cần thiết thìnên tắt bỏ chúng. Nếu cần sử dụng thì nên cài đạt ở chế độ Ẩnđể không bị các thiết bị khác dò thấy. Ngoài ra, người dùng nênyêu cầu xác thực trước khi kết nối Bluetooth với máy tính
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 lưu ý để “cấm cửa” virus lây lan trên máy tính 10 lưu ý để “cấm cửa” virus lây lan trên máy tínhVirus là nỗi lo luôn canh cánh bên lòng của người dùng máytính. Vì thế, làm sao để phòng ngừa chúng tay từ gốc là điều mọingười đều muốn biết. Sau đây là 12 cách hay giúp người dùng“cấm cửa” virus trước khi nó có cơ hội tấn công máy tính.1. Dùng tường lửa (firewall) để chặn các kết nối không mongmuốn từ Internet với máy tính của bạn. Vì thế, bạn nên để mặcđịnh, từ chối tất cả các kết nối bên ngoài, chỉ cho phép các dịchvụ (service) mà bạn muốn sử dụng.2. Sử dụng chính sách mật khẩu “sắt”. Mật khẩu phức tạp sẽkhiến tin tặc khó khăn hơn trong việc bẻ khóa. Cách làm này sẽgiúp bạn tránh được nguy cơ máy tính bị khống chế.3. Vô hiệu hóa chức năng AutoPlay để chặn các các file thực thitự động khởi động trên máy tính hoặc trên các ổ đĩa di động. Và,bạn cũng nên tháo các ổ đĩa này ra khi không cần dùng đến. Nếubạn không muốn người khác lưu thêm thông tin vào ổ đĩa thì cóthể bật chế độ Read-only vừa để tránh làm lộn xộn ổ đĩa vừa đểphòng virus.4. Tắt chức năng chia sẻ file. Nếu cần thiết phải chia sẻ file thìbạn nên sử dụng mật khẩu để hạn chế truy cập. Ngoài ra, bạncũng nên tắt chức năng truy cập “mờ ám” vào các folder chia sẻ.Chỉ cho phép những người nào biết tên truy cập và mật khẩu củafile chia sẻ.5. Tắt hoặc gỡ các dịch vụ không cần thiết. Theo mặc định,nhiều hệ điều hành tự động cài các dịch vụ phụ trợ vốn chẳngcần thiết. Những dịch vụ này hóa ra lại là các “ngọn nguồn” gâyra những vụ tấn công nguy hiểm. Thế nên, bạn nên gỡ bỏ chúngtrước khi gặp hạn.6. Thường xuyên nâng cấp bản vá an ninh, đặc biệt với nhữngmáy tính sử dụng các dịch vụ công cộng.7. Cấu hình cho máy chủ e-mail để ngăn chặn hoặc xóa những e-mail có chứa những file đính kèm đáng ngờ.8. Nhanh chóng “cô lập” những máy tính đã bị nhiễm virus đểtránh lây lan sang các máy khác.9. Lưu ý không nên mở những file đính kèm không đáng tin cậy.Và, cũng không nên chạy phần mềm download từ Internet màchưa qua quá trình quét virus.10. Nếu chức năng Bluetooth của laptop mà không cần thiết thìnên tắt bỏ chúng. Nếu cần sử dụng thì nên cài đạt ở chế độ Ẩnđể không bị các thiết bị khác dò thấy. Ngoài ra, người dùng nênyêu cầu xác thực trước khi kết nối Bluetooth với máy tính
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thủ thuật máy tính mẹo vặt máy tính thủ thuật tin học hướng dẫn tin học bí quyết tin họcTài liệu liên quan:
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 318 0 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 306 0 0 -
Cách phân tích thiết kế hệ thống thông tin quan trọng phần 4
13 trang 220 0 0 -
Thủ thuật chặn web đen bằng phần mềm
10 trang 218 0 0 -
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 215 0 0 -
Bài giảng điện tử môn tin học: Quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc gia
27 trang 212 0 0 -
Giáo trình Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm
68 trang 209 0 0 -
Tổng hợp 30 lỗi thương gặp cho những bạn mới sử dụng máy tính
9 trang 206 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 205 0 0 -
UltraISO chương trình ghi đĩa, tạo ổ đĩa ảo nhỏ gọn
10 trang 204 0 0