Danh mục

10 món ăn chơi Hà thành

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 469.30 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong danh sách 100 món ngon đặc sản Việt Nam, riêng đất Hà thành đã chiếm 10 món. Những món ăn chơi này định vị chắc chắn trên bản đồ hình chữ S và đã quá quen thuộc, gần gũi với bao thế hệ người Việt. 1. Chả cá Lã Vọng Chả cá Lã Vọng là món cá tẩm ướp, nướng trên than rồi rán lại trong chảo mỡ, do gia đình họ Đoàn tại số nhà 14 phố Chả Cá (trước đây là phố Hàng Sơn) trong khu phố cổ giữ bí quyết kinh doanh và đặt tên....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 món ăn chơi Hà thành10 món ăn chơi Hà thànhTrong danh sách 100 món ngon đặc sản Việt Nam, riêng đất Hà thànhđã chiếm 10 món. Những món ăn chơi này định vị chắc chắn trên bảnđồ hình chữ S và đã quá quen thuộc, gần gũi với bao thế hệ người Việt.1. Chả cá Lã VọngChả cá Lã Vọng là món cá tẩm ướp, nướng trên than rồi rán lại trong chảomỡ, do gia đình họ Đoàn tại số nhà 14 phố Chả Cá (trước đây là phố HàngSơn) trong khu phố cổ giữ bí quyết kinh doanh và đặt tên.Cá làm chả thường là cá lăng tươi. Đây là loại cá ít xương, ngọt thịt và thơm.Đặc biệt nhất và cũng vô cùng hiếm hoi là chả làm từ cá Anh Vũ, bắt ở ngãba sông Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ). Không có cá lăng thì có thể dùngđến cá nheo, cá quả, nhưng cá nheo thì thịt bở hơn và cá quả thì nhiều xươngdăm hơn nên không ngon bằng cá lăng. Thịt cá được lọc theo kiểu lạng từhai bên sườn, thái mỏng, ướp với nước riềng, nghệ, mẻ, hạt tiêu, nước mắmtheo một phương cách bí truyền đặc biệt ít nhất 2 giờ rồi kẹp vào cặp tre(hoặc vỉ nướng chả có quết một lớp mỡ cho đỡ dính). Người nướng phảiquạt lửa, lật giở đều tay sao cho hai mặt đều chín vàng như nhau. Chuẩn bịăn, người ta mới mang những kẹp chả nướng đã chín trút vào chảo mỡ - loạimỡ chó (đây là tuyệt chiêu khiến chả cá Lã Vọng nổi tiếng) sôi đặt trên bếpthan hoa đặt trên bàn ăn, cùng với rau thì là và hành hoa cắt khúc. Thườngngười ta không dùng dầu ăn vì nhiệt độ thấp hơn và cá kém thơm hơn.Chả phải ăn nóng. Khi ăn, gắp từng miếng cá ra bát, rưới nước mỡ (đang sôilên trên, ăn kèm với bánh đa nướng hay bún rối, lạc rang, rau mùi, húngLáng, thì là, hành củ tươi chẻ nhỏ chấm với mắm tôm. Mắm tôm phải đượcpha chế bằng cách vắt chanh tươi, thêm ớt, đánh sủi lên rồi tra thêm chúttinh dầu cà cuống, thêm vài giọt rượu trắng, một ít nước mỡ và đường. Mộtsố khách nước ngoài không ăn được mắm tôm thì thay bằng nước mắm,nhưng nước mắm ít nhiều khiến món chả cá bị giảm hương vị.Có hai cách ăn phổ biến: Cho cá đã nướng vào chảo mỡ, bỏ hành và rau thìlà vào hoặc cho chả cá, hành và rau vào bát, rưới nước mỡ đang sôi và dùngngay, có thể ăn kèm với bánh đa nướng.2. Bánh tôm Hồ TâyBánh tôm Hồ Tây là một trong các món ăn nổi tiếng của Hà Nội.Tôm hồ Tây bọc bột mì cho vào chảo mỡ nóng già ngập bánh cho chín tới.Khi bánh phồng lên và ngả màu vàng có bốc mùi thơm ngậy. Gắp bánh gáclên hai que đũa xếp ngang chảo cho ráo mỡ. Ăn bánh nóng c ùng với nướcchấm vị chua, ngọt và cay, thêm chút dưa góp (đu đủ và cà rốt thái nhỏngâm giấm). Bánh tôm ăn cùng rau xà lách, có thể thêm bún rối và rất hợpvới bia.3. Bánh cuốn Thanh TrìBánh cuốn Thanh Trì là món ăn nổi tiếng của người Hà Nội, là đặc sản củahuyện Thanh Trì. Bánh được làm từ gạo gié cánh, tám thơm, tráng mỏngnhư tờ giấy.Theo đó, người ta dùng gạo ngon, xay mịn, hòa với nước. Đặt nồi hấp, căngvải mỏng trên miệng nồi. Mỗi lần cho một muôi bột nhỏ. xoa đều lên bề mặtmiếng vải để lá bánh cuốn được mỏng, có thể thoa thêm chút mỡ để dễ lấyra. Sau khi bánh chín, dùng đũa to hoặc thanh tre gạt ra đĩa, lúc này có thểcuộn thêm nhân gồm một ít thịt vai nửa nạc nửa mỡ, tôm, băm cùng mộcnhĩ, nấm hương đã xào chín với các gia vị như mắm, hạt tiêu... Rắc thêmhành khô phi thơm và dùng với nước chấm đủ các vị chua, cay, mặn, ngọt.Bánh cuốn Thanh Trì trước đây không có nhân, thường được xếp thành từnglớp trong lòng một chiếc thúng, trên phủ tờ lá sen hay lá chuối, lá dong.Người bán bánh thường đội thúng bánh trên đầu, di dạo bán trên phố phườngHà Nội. Khi gặp người mua, người bán hàng sẽ hạ thúng xuống, lần giở từnglớp bánh cuốn mỏng, tách từng lớp bánh sao lá bánh cuốn khỏi bị rách. Trênmặt lá bánh cuốn điểm những cọng hành lá màu vàng, nâu đã được phi quatrên chảo. Mỗi lớp bánh cuốn đó sẽ được sắp xếp gọn lại trên đĩa, lần lượttừng miếng bánh một được đặt cạnh nhau. Sau đó, với một nhát kéo, tất cảcác lá bánh cuốn được cắt đôi. Công việc tiếp theo là nhấc một nửa đầu bánhcuốn mới cắt đó, đặt lên trên nửa kia để người thưởng thức có thể nhìn thấyrõ từng lớp bánh cuốn tráng mỏng như giấy. Bánh được ăn với thứ nướcchấm đặc trưng cho từng người bán bánh riêng, có thể ăn kèm chả quế, giòlụa hoặc đậu rán và rau mùi.4. Ô mai Hàng ĐườngNhư một nét đặc trưng, khi ra xứ Hà thành ai ai cũng muốn mang về một ít ômai phố Hàng Đường để làm quà cho người thân như mang một chút nắngxuân, một tí làn gió mát lạnh về nhà để nhớ về Hà Nội thân thương.Ô mai là một loại mứt, còn được gọi với cái tên quen thuộc là xí muội.Nguyên liệu chính để chế biến ô mai là các loại trái cây đặc trưng của vùngnhư mơ, mận, me, cóc, đào, sấu, trám, quất, khế, xoài, mít... Nhưng, để cómàu sắc và hương vị đặc trưng mang phong cách riêng, mỗi cơ sở chế biếnđều có những bí quyết độc chiêu mang tính gia truyền. Để có sản phẩm ômai ngon và bắt mắt, người làm cũng phải thực hiện khá nhiều công đoạncần đến sự cẩn thận và tinh tế. Trước hết, người ta phải chọn loại quả ngon,tươi tốt không bị sâu, giập... sau đó các ...

Tài liệu được xem nhiều: