10 món không nên cho trẻ ăn nhiều
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.88 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trứng muối, gan động vật hay thậm chí cả sữa chua, chocolate... là những loại thực phẩm một số bé rất thích ăn, nhưng ăn nhiều có thật sự tốt hông? 1. Trứng muối và sự phát triển của trẻTrứng muối có vị rất lạ và đặc biệt, vì thế nhiều bé rất thích ăn. Nhiều bà mẹ cho rằng trứng muối được chế biến từ trứng gà, vừa có dinh dưỡng vừa có mùi vị đặc biệt, vì thế thường xuyên cho trẻ ăn trong bữa ăn hàng ngày của trẻ. Nhưng trứng muối lại không tốt nếu bé...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 món không nên cho trẻ ăn nhiều 10 món không nên cho trẻ ăn nhiềuTrứng muối, gan động vật hay thậm chí cả sữa chua, chocolate... lànhững loại thực phẩm một số bé rất thích ăn, nhưng ăn nhiều có thật sựtốt không?1. Trứng muối và sự phát triển của trẻTrứng muối có vị rất lạ và đặc biệt, vì thếnhiều bé rất thích ăn. Nhiều bà mẹ cho rằngtrứng muối được chế biến từ trứng gà, vừa códinh dưỡng vừa có mùi vị đặc biệt, vì thế thường xuyên cho trẻ ăn trongbữa ăn hàng ngày của trẻ. Nhưng trứng muối lại không tốt nếu bé ăn quánhiều, có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của bé.Nguyên nhân là trong quá trình chế biến trứng muối phải sử dụng mộtlượng chì nhất định, trong khi chì có ảnh hưởng không tốt đến hệ thầnkinh, hệ tiêu hóa và quá trình tạo máu. Đặc biệt, bé còn rất mẫn cảm vớichì, tỷ lệ hấp thu chì cao hơn rất nhiều so với người lớn. Não bộ và hệthần kinh của bé còn chưa phát triển một cách đầy đủ, nên càng dễ bị tổnthương, do đó gây ảnh hưởng lớn đến trí lực của bé.2. Gan động vật và độc tố tiềm ẩnGan động vật có hàm lượng dinh dưỡng phong phú, có thể bổ sung sắtvà vitamin A, vì thế nhiều bà mẹ hay cho trẻ ăn gan động vật trong bữaăn của bé. Nhưng nghiên cứu chỉ ra rằng, tuy gan có hàm lượng dinhdưỡng phong phú, nhưng cũng chính là bộ máy giải độc lớn nhất trongcơ thể, vì thế hàm lượng độc tố cũng như lượng khí thể hóa học tronggan cũng rất cao. Do đó bạn chỉ nên cho bé ăn một lượng gan vừa đủ,nếu ăn quá nhiều sẽ không có lợi cho sức khỏe bé. Ngoài ra, lượngvitamin A có trong gan động vật nếu tích tụ quá nhiều trong cơ thể cũngcó thể dẫn đễn một số bệnh khác.3. Sữa chua và chứng đau dạ dàySữa chua có vị chua chua ngọt ngọt, vì thế trẻ thường rất thích. Tuynhiên ăn sữa chua quá nhiều có thể dẫn đến đau dạ dày, ảnh hưởng đếnchức năng tiêu hóa bình thường trong cơ thể. Hơn nữa không nên cho béăn sữa chua quá sớm (dưới 1 tuổi) vì đường ruột của bé dưới 1 tuổi cònrất non nớt, nếu bé ăn có thể gặp vấn đề về đường ruột.4. Rau chân vịt và sự phát triển của xươngCác bà mẹ thường cho rằng rau chân vịt có hàm lượng sắt lớn, là loại rauxanh tốt nhất để bổ sung máu cho bé, vì thế thường cho bé ăn hàng ngày.Các nghiên cứu đã phân tích và chỉ ra rằng, thực tế lượng sắt có trongrau chân vịt không nhiều đến vậy, thậm chí còn thấp hơn lượng sắt cótrong rau cải xanh, cải trắng và cần tây.Hơn nữa, lượng axit khá cao trong rau chân vịt khi được hấp thụ vào cơthể, sẽ hòa tan canxi trong dạ dày, vì thế nếu ăn quá nhiều rau chân vịt,bé sẽ rất dễ bị thiếu canxi, thậm chí còn ảnh hưởng đến sự hấp thu kẽm,không có lợi cho sự phát triển xương và răng của trẻ.5. Thực phẩm có tính axit và chứng cô độcThực phẩm có tính axit không phải là chỉ là thực phẩm có vị chua màcòn là các loại thịt, trứng và đường. Những thực phẩm này thường đượccho là rất bổ dưỡng nhưng khi ăn nhiều, qua quá trình trao đổi chất trongcơ thể sẽ làm cho huyết mạch cũng có tính axit.Ăn quá nhiều thực phẩm có tính axit sẽ hình thành nên thể chất mangtính axit, khiến các vi chất tham gia vào sự phát triển của não bộ và duytrì chức năng sinh lý như canxi, kali, magie tiêu hao, ảnh hưởng tới tâmtrạng, làm cho bé mắc chứng bệnh cô độc.Giải pháp: Điều chỉnh cơ cấu 3 bữa ăn, giảm tỉ lệ thức ăn có protein,chất béo, chất đường; tăng thêm thực phẩm có tính kiềm như rau xanh,hoa quả, làm cho độ kiềm axit trong máu trở lại cân bằng, giúp giải thoátbé khỏi chứng cô độc.6. Các loại bột và bệnh cận thịRất nhiều ông bố bà mẹ thường xuyên cho bé ăn bột gạo, bột mỳ.Chuyên gia dinh dưỡng cho rằng ăn chất bột nghiền quá nhỏ trong mộtthời gian dài sẽ rất tới thiếu hụt sinh tố B, ảnh hưởng đến sự phát triểncủa hệ thần kinh. Ngoài ra, do mất quá nhiều Cr (Chromium) mà ảnhhưởng đối với phát triển thị lực, một trong những nguyên nhân chủ yếugây ra cận thị.Cr là một loại hormone quan trọng trong cơ thể, nếu không đủ sẽ làmtính linh hoạt của insulin giảm đi, khả năng điều tiết đường trong máugiảm, gây ra bệnh cận thị.Giải pháp: Mỗi ngày cơ thể cần 50-200mg nguyên tố Cr từ thức ăn trongkhi các thực phẩm tinh chế như bột gạo, bột mỳ đã bị hao hụt tới 80%Cr. Vì vậy, nên cho bé ăn thức ăn nấu từ gạo nguyên hạt (nấu chín rồixay nhỏ) để đảm bảo đủ chất.7. Cafe, trà và chứng thấp béTrong cafe, trà có chứa rất nhiều cafein mà cafein lại gây ra trở ngại chophát triển xương cốt của bé. Những đứa bé thường xuyên uống cafe, ănkẹo bánh làm từ cafe thì sẽ có nguy cơ bị lùn. Các bậc phụ huynhkhông nên xem nhẹ chuyện này.Giải pháp: Thường xuyên cho bé uống nước lọc hoặc nước hoa quả tựnhiên, nên ít tiếp xúc hoặc không tiếp xúc với cafe8. Chocolate và chứng đái dầmChocolate được chứng minh là có rất nhiều chức năng bảo vệ sức khoẻ(bảo vệ tim, phòng chống ung thư, giảm béo, tạo hưng phấn) vì thế đượcnhiều chuyên gia dinh dưỡng gợi ý nên dùng. Chính vì vậy, chủ đềchocol ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 món không nên cho trẻ ăn nhiều 10 món không nên cho trẻ ăn nhiềuTrứng muối, gan động vật hay thậm chí cả sữa chua, chocolate... lànhững loại thực phẩm một số bé rất thích ăn, nhưng ăn nhiều có thật sựtốt không?1. Trứng muối và sự phát triển của trẻTrứng muối có vị rất lạ và đặc biệt, vì thếnhiều bé rất thích ăn. Nhiều bà mẹ cho rằngtrứng muối được chế biến từ trứng gà, vừa códinh dưỡng vừa có mùi vị đặc biệt, vì thế thường xuyên cho trẻ ăn trongbữa ăn hàng ngày của trẻ. Nhưng trứng muối lại không tốt nếu bé ăn quánhiều, có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của bé.Nguyên nhân là trong quá trình chế biến trứng muối phải sử dụng mộtlượng chì nhất định, trong khi chì có ảnh hưởng không tốt đến hệ thầnkinh, hệ tiêu hóa và quá trình tạo máu. Đặc biệt, bé còn rất mẫn cảm vớichì, tỷ lệ hấp thu chì cao hơn rất nhiều so với người lớn. Não bộ và hệthần kinh của bé còn chưa phát triển một cách đầy đủ, nên càng dễ bị tổnthương, do đó gây ảnh hưởng lớn đến trí lực của bé.2. Gan động vật và độc tố tiềm ẩnGan động vật có hàm lượng dinh dưỡng phong phú, có thể bổ sung sắtvà vitamin A, vì thế nhiều bà mẹ hay cho trẻ ăn gan động vật trong bữaăn của bé. Nhưng nghiên cứu chỉ ra rằng, tuy gan có hàm lượng dinhdưỡng phong phú, nhưng cũng chính là bộ máy giải độc lớn nhất trongcơ thể, vì thế hàm lượng độc tố cũng như lượng khí thể hóa học tronggan cũng rất cao. Do đó bạn chỉ nên cho bé ăn một lượng gan vừa đủ,nếu ăn quá nhiều sẽ không có lợi cho sức khỏe bé. Ngoài ra, lượngvitamin A có trong gan động vật nếu tích tụ quá nhiều trong cơ thể cũngcó thể dẫn đễn một số bệnh khác.3. Sữa chua và chứng đau dạ dàySữa chua có vị chua chua ngọt ngọt, vì thế trẻ thường rất thích. Tuynhiên ăn sữa chua quá nhiều có thể dẫn đến đau dạ dày, ảnh hưởng đếnchức năng tiêu hóa bình thường trong cơ thể. Hơn nữa không nên cho béăn sữa chua quá sớm (dưới 1 tuổi) vì đường ruột của bé dưới 1 tuổi cònrất non nớt, nếu bé ăn có thể gặp vấn đề về đường ruột.4. Rau chân vịt và sự phát triển của xươngCác bà mẹ thường cho rằng rau chân vịt có hàm lượng sắt lớn, là loại rauxanh tốt nhất để bổ sung máu cho bé, vì thế thường cho bé ăn hàng ngày.Các nghiên cứu đã phân tích và chỉ ra rằng, thực tế lượng sắt có trongrau chân vịt không nhiều đến vậy, thậm chí còn thấp hơn lượng sắt cótrong rau cải xanh, cải trắng và cần tây.Hơn nữa, lượng axit khá cao trong rau chân vịt khi được hấp thụ vào cơthể, sẽ hòa tan canxi trong dạ dày, vì thế nếu ăn quá nhiều rau chân vịt,bé sẽ rất dễ bị thiếu canxi, thậm chí còn ảnh hưởng đến sự hấp thu kẽm,không có lợi cho sự phát triển xương và răng của trẻ.5. Thực phẩm có tính axit và chứng cô độcThực phẩm có tính axit không phải là chỉ là thực phẩm có vị chua màcòn là các loại thịt, trứng và đường. Những thực phẩm này thường đượccho là rất bổ dưỡng nhưng khi ăn nhiều, qua quá trình trao đổi chất trongcơ thể sẽ làm cho huyết mạch cũng có tính axit.Ăn quá nhiều thực phẩm có tính axit sẽ hình thành nên thể chất mangtính axit, khiến các vi chất tham gia vào sự phát triển của não bộ và duytrì chức năng sinh lý như canxi, kali, magie tiêu hao, ảnh hưởng tới tâmtrạng, làm cho bé mắc chứng bệnh cô độc.Giải pháp: Điều chỉnh cơ cấu 3 bữa ăn, giảm tỉ lệ thức ăn có protein,chất béo, chất đường; tăng thêm thực phẩm có tính kiềm như rau xanh,hoa quả, làm cho độ kiềm axit trong máu trở lại cân bằng, giúp giải thoátbé khỏi chứng cô độc.6. Các loại bột và bệnh cận thịRất nhiều ông bố bà mẹ thường xuyên cho bé ăn bột gạo, bột mỳ.Chuyên gia dinh dưỡng cho rằng ăn chất bột nghiền quá nhỏ trong mộtthời gian dài sẽ rất tới thiếu hụt sinh tố B, ảnh hưởng đến sự phát triểncủa hệ thần kinh. Ngoài ra, do mất quá nhiều Cr (Chromium) mà ảnhhưởng đối với phát triển thị lực, một trong những nguyên nhân chủ yếugây ra cận thị.Cr là một loại hormone quan trọng trong cơ thể, nếu không đủ sẽ làmtính linh hoạt của insulin giảm đi, khả năng điều tiết đường trong máugiảm, gây ra bệnh cận thị.Giải pháp: Mỗi ngày cơ thể cần 50-200mg nguyên tố Cr từ thức ăn trongkhi các thực phẩm tinh chế như bột gạo, bột mỳ đã bị hao hụt tới 80%Cr. Vì vậy, nên cho bé ăn thức ăn nấu từ gạo nguyên hạt (nấu chín rồixay nhỏ) để đảm bảo đủ chất.7. Cafe, trà và chứng thấp béTrong cafe, trà có chứa rất nhiều cafein mà cafein lại gây ra trở ngại chophát triển xương cốt của bé. Những đứa bé thường xuyên uống cafe, ănkẹo bánh làm từ cafe thì sẽ có nguy cơ bị lùn. Các bậc phụ huynhkhông nên xem nhẹ chuyện này.Giải pháp: Thường xuyên cho bé uống nước lọc hoặc nước hoa quả tựnhiên, nên ít tiếp xúc hoặc không tiếp xúc với cafe8. Chocolate và chứng đái dầmChocolate được chứng minh là có rất nhiều chức năng bảo vệ sức khoẻ(bảo vệ tim, phòng chống ung thư, giảm béo, tạo hưng phấn) vì thế đượcnhiều chuyên gia dinh dưỡng gợi ý nên dùng. Chính vì vậy, chủ đềchocol ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 941 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0