10 nguyên nhân cảnh báo bạn dễ bị loãng xương
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.58 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loãng xương là một căn bệnh của tuổi già, thế nhưng hiện nay có không ít bạn trẻ cũng phải đối mặt với bệnh này. Việc để ý kỹ tới tình trạng sức khỏe nói chung và hệ xương khớp của cơ thể nói riêng sẽ giúp bạn làm chủ được bản thân mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 nguyên nhân cảnh báo bạn dễ bị loãng xương10 nguyên nhân cảnh báo bạn dễ bị loãng xươngLoãng xương là một căn bệnh của tuổi già, thế nhưng hiện nay có không ít bạn trẻcũng phải đối mặt với bệnh này.Việc để ý kỹ tới tình trạng sức khỏe nói chung và hệ xương khớp của cơ thể nóiriêng sẽ giúp bạn làm chủ được bản thân mình. Bạn cần lắng nghe cơ thể để nhậnbiết được hệ xương khớp của mình như thế nào? Khỏe hay yếu? Bạn có bị loãngxương hay không?Chúng ta đều biết rằng loãng xương là một căn bệnh phổ biến của những ngườitrên 50 tuổi, đặc biệt là người cao tuổi thế nhưng hiện nay có rất nhiều người trẻtuổi cũng bị mắc bệnh này. Vậy nếu muốn mình không gặp những vấn đề tương tựnhư thế này bạn cần phải làm gì? Để nhận biết được xương mình có gặp trục trặchay không là điều không đơn giản.Dưới đây là 10 dấu hiệu cảnh báo bạn có nguy cơ bị loãng xương.Bạn đã từng bị gãy xươngNếu một ngày, bỗng nhiên bạn bị nứt xương đầu gối hay vỡ mắt cả chân chỉ bởibước quá nhanh hoặc tai nạn khi đi giày cao gót... Bạn cần chú ý hơn tới bản thân,bởi đó chính là một dấu hiệu cảnh báo bạn bị loãng xương.Những gì bạn có thể làm: Bạn cần tới ngay bệnh viện để kiểm tra mật độ xương(DXA) – một phương pháp chuyên biệt, chụp bằng X-quang để đo lượng canxi vàcác khoáng chất quan trọng khác trong mỗi phân khúc xương có ở bạn. Qua kếtquả thu được, các bác sĩ sẽ đưa ra một dự đoán chính xác nhất về nguy cơ xương bịtổn thương mà bạn đang phải đối diện.Bạn có khung xương nhỏTheo một nghiên cứu, người có khung xương nhỏ có khả năng mắc các bệnh vềxương nhiều hơn những người sở hữu một khung xương lớn.Cơ xương của bạn được xây dựng và phát triển tới năm 25 tuổi, một khoảng thờigian nào đó giữa 30-40 tuổi, xương của bạn sẽ bắt đầu bị lão hóa. Tỉ lệ loãngxương phụ thuộc vào nhiều yếu tố: thể chất, di truyền, chế độ ăn uống, tập luyệncủa bạn...Bạn cần làm gì vào lúc này: Nếu bạn dưới 40 tuổi, bạn hãy ăn một chế độ ăn uốnglành mạnh, chăm chỉ uống sữa là một cách cải thiện xương vững chắc vô cùng tốt,và hãy bổ sung thêm cho mình những thực phẩm có nhiều canxi, ngoài ra hãy dànhthời gian cho việc tập thể dục điều độ.Nếu bạn 40 tuổi trở lên, bạn vẫn cần duy trì ăn chế độ ăn dinh dưỡng, bổ sungthêm canxi, magiê, vitamin D và tập thể dục thường xuyên.Bạn đang phải dùng thuốc để trị bệnhNếu bạn đang phải dùng thuốc có chứa hàm lượng cortisone trong một thời giandài, điều này sẽ gây ảnh hưởng tới hormone trong cơ thể bạn và có thể làm cholượng canxi, vitamin D và các chất dinh dưỡng khác trong xương bị giảm mạnh.Nếu bạn đang bị thấp khớp, bạn sẽ có nguy cơ bị loãng xương cao hơn nhữngngười khác. Nếu bạn đang phải dùng thuốc chống trầm cảm, bạn cũng sẽ có nguycơ cao về loãng xương.Những gì bạn có thể làm: Bạn cần dùng thuốc theo chỉ định và hướng dẫn cẩnthận của bác sĩ, mọi sự tự ý kê đơn theo cảm tính vô cùng nguy hiểm ảnh hưởngtới sức khỏe của chính mình.Bạn có thói quen hút thuốcCác chuyên gia nhận định, hút thuốc lá thường xuyên là cách phá hoại xươngnhanh nhất. Hút thuốc có tương quan thống kê rất cao với những người bị loãngxương, vì vậy nếu bạn là một người nghiện thuốc lá, tức là bạn đang tự làm hệthống xương của mình gặp nguy hiểm.Những gì bạn có thể làm: Bỏ thuốc lá với những người đang quen hút là điềukhông dễ dàng gì nhưng bạn cần phải hiểu rằng xương của bạn đang gặp nguyhiểm nếu bạn không thay đổi thói quen này.Bạn uống nhiều hơn hai ly rượu mỗi ngàyRượu có sức tàn phá tới hệ thống xương của bạn, nó khiến lượng canxi, magiê vàcác khoáng chất khác từ xương của bạn bị phá vỡ. Bạn càng uống nhiều, xươngcủa bạn sẽ càng suy yếu.Những gì bạn có thể làm: Thật không may cho những người thích uống rượu, giảipháp chính ở đây đó là bạn cần làm chủ lượng rượu mà mình hấp thu. Bạn hãy thửthay đổi khẩu vị, thay vì 2 ly rượu một đêm, bạn có thể thay bằng 2 ly trà thảo mộchoặc sữa ấm với chút mật ong.Bạn không thích uống sữaSữa là một trong những giải pháp tốt nhất để giúp hệ thống xương của bạn được antoàn. Robert Recker, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu loãng xương ở Nebraskanhận định sữa là một thực phẩm vô cùng quan trọng cho sự phát triển của xương,việc không uống (có thể là không hấp thu được hay đơn giản chỉ là do bạn khôngthích uống) là điều không ổn chút nào.Những gì bạn có thể làm: Sữa tốt bởi các thành phần chứa trong nó tốt: đó làcanxi, vitamin D và các khoáng chất khác. Bạn có thể thay thế bằng đậu nành hoặccác sản phẩm khác chứa nhiều canxi, magiê, và vitamin D - ba khoáng chất tốiquan trọng để xây dựng và bảo vệ xương tốt nhất.Bạn đang phải vật lộn với chứng chán ănBiếng ăn chính là tiền đề của bệnh loãng xương. Khi bạn lười ăn, cơ thể bạn sẽkhông được khỏe mạnh, điều này khiến nồng độ nội tiết tố trong bạn thấp. Chuyêngia về xương Elizabeth Shane - Đại học Columbia cho rằng: Bất cứ điều gì làmgiảm nồng độ estrogen trong cơ thể đều gây trở ngại cho hệ thống xương”.Những g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 nguyên nhân cảnh báo bạn dễ bị loãng xương10 nguyên nhân cảnh báo bạn dễ bị loãng xươngLoãng xương là một căn bệnh của tuổi già, thế nhưng hiện nay có không ít bạn trẻcũng phải đối mặt với bệnh này.Việc để ý kỹ tới tình trạng sức khỏe nói chung và hệ xương khớp của cơ thể nóiriêng sẽ giúp bạn làm chủ được bản thân mình. Bạn cần lắng nghe cơ thể để nhậnbiết được hệ xương khớp của mình như thế nào? Khỏe hay yếu? Bạn có bị loãngxương hay không?Chúng ta đều biết rằng loãng xương là một căn bệnh phổ biến của những ngườitrên 50 tuổi, đặc biệt là người cao tuổi thế nhưng hiện nay có rất nhiều người trẻtuổi cũng bị mắc bệnh này. Vậy nếu muốn mình không gặp những vấn đề tương tựnhư thế này bạn cần phải làm gì? Để nhận biết được xương mình có gặp trục trặchay không là điều không đơn giản.Dưới đây là 10 dấu hiệu cảnh báo bạn có nguy cơ bị loãng xương.Bạn đã từng bị gãy xươngNếu một ngày, bỗng nhiên bạn bị nứt xương đầu gối hay vỡ mắt cả chân chỉ bởibước quá nhanh hoặc tai nạn khi đi giày cao gót... Bạn cần chú ý hơn tới bản thân,bởi đó chính là một dấu hiệu cảnh báo bạn bị loãng xương.Những gì bạn có thể làm: Bạn cần tới ngay bệnh viện để kiểm tra mật độ xương(DXA) – một phương pháp chuyên biệt, chụp bằng X-quang để đo lượng canxi vàcác khoáng chất quan trọng khác trong mỗi phân khúc xương có ở bạn. Qua kếtquả thu được, các bác sĩ sẽ đưa ra một dự đoán chính xác nhất về nguy cơ xương bịtổn thương mà bạn đang phải đối diện.Bạn có khung xương nhỏTheo một nghiên cứu, người có khung xương nhỏ có khả năng mắc các bệnh vềxương nhiều hơn những người sở hữu một khung xương lớn.Cơ xương của bạn được xây dựng và phát triển tới năm 25 tuổi, một khoảng thờigian nào đó giữa 30-40 tuổi, xương của bạn sẽ bắt đầu bị lão hóa. Tỉ lệ loãngxương phụ thuộc vào nhiều yếu tố: thể chất, di truyền, chế độ ăn uống, tập luyệncủa bạn...Bạn cần làm gì vào lúc này: Nếu bạn dưới 40 tuổi, bạn hãy ăn một chế độ ăn uốnglành mạnh, chăm chỉ uống sữa là một cách cải thiện xương vững chắc vô cùng tốt,và hãy bổ sung thêm cho mình những thực phẩm có nhiều canxi, ngoài ra hãy dànhthời gian cho việc tập thể dục điều độ.Nếu bạn 40 tuổi trở lên, bạn vẫn cần duy trì ăn chế độ ăn dinh dưỡng, bổ sungthêm canxi, magiê, vitamin D và tập thể dục thường xuyên.Bạn đang phải dùng thuốc để trị bệnhNếu bạn đang phải dùng thuốc có chứa hàm lượng cortisone trong một thời giandài, điều này sẽ gây ảnh hưởng tới hormone trong cơ thể bạn và có thể làm cholượng canxi, vitamin D và các chất dinh dưỡng khác trong xương bị giảm mạnh.Nếu bạn đang bị thấp khớp, bạn sẽ có nguy cơ bị loãng xương cao hơn nhữngngười khác. Nếu bạn đang phải dùng thuốc chống trầm cảm, bạn cũng sẽ có nguycơ cao về loãng xương.Những gì bạn có thể làm: Bạn cần dùng thuốc theo chỉ định và hướng dẫn cẩnthận của bác sĩ, mọi sự tự ý kê đơn theo cảm tính vô cùng nguy hiểm ảnh hưởngtới sức khỏe của chính mình.Bạn có thói quen hút thuốcCác chuyên gia nhận định, hút thuốc lá thường xuyên là cách phá hoại xươngnhanh nhất. Hút thuốc có tương quan thống kê rất cao với những người bị loãngxương, vì vậy nếu bạn là một người nghiện thuốc lá, tức là bạn đang tự làm hệthống xương của mình gặp nguy hiểm.Những gì bạn có thể làm: Bỏ thuốc lá với những người đang quen hút là điềukhông dễ dàng gì nhưng bạn cần phải hiểu rằng xương của bạn đang gặp nguyhiểm nếu bạn không thay đổi thói quen này.Bạn uống nhiều hơn hai ly rượu mỗi ngàyRượu có sức tàn phá tới hệ thống xương của bạn, nó khiến lượng canxi, magiê vàcác khoáng chất khác từ xương của bạn bị phá vỡ. Bạn càng uống nhiều, xươngcủa bạn sẽ càng suy yếu.Những gì bạn có thể làm: Thật không may cho những người thích uống rượu, giảipháp chính ở đây đó là bạn cần làm chủ lượng rượu mà mình hấp thu. Bạn hãy thửthay đổi khẩu vị, thay vì 2 ly rượu một đêm, bạn có thể thay bằng 2 ly trà thảo mộchoặc sữa ấm với chút mật ong.Bạn không thích uống sữaSữa là một trong những giải pháp tốt nhất để giúp hệ thống xương của bạn được antoàn. Robert Recker, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu loãng xương ở Nebraskanhận định sữa là một thực phẩm vô cùng quan trọng cho sự phát triển của xương,việc không uống (có thể là không hấp thu được hay đơn giản chỉ là do bạn khôngthích uống) là điều không ổn chút nào.Những gì bạn có thể làm: Sữa tốt bởi các thành phần chứa trong nó tốt: đó làcanxi, vitamin D và các khoáng chất khác. Bạn có thể thay thế bằng đậu nành hoặccác sản phẩm khác chứa nhiều canxi, magiê, và vitamin D - ba khoáng chất tốiquan trọng để xây dựng và bảo vệ xương tốt nhất.Bạn đang phải vật lộn với chứng chán ănBiếng ăn chính là tiền đề của bệnh loãng xương. Khi bạn lười ăn, cơ thể bạn sẽkhông được khỏe mạnh, điều này khiến nồng độ nội tiết tố trong bạn thấp. Chuyêngia về xương Elizabeth Shane - Đại học Columbia cho rằng: Bất cứ điều gì làmgiảm nồng độ estrogen trong cơ thể đều gây trở ngại cho hệ thống xương”.Những g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên nhân bệnh loãng xương Cảnh báo về loãng xương Bệnh loãng xương Kinh nghiệm về bệnh loãng xương Chăm sóc bệnh loãng xương Bảo vệ sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
92 trang 204 0 0
-
107 trang 151 0 0
-
Khảo sát mô hình bệnh tật tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Thống Nhất năm 2012‐2013
7 trang 73 0 0 -
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 36 0 0 -
Khảo sát tình trạng loãng xương ở bệnh nhân lớn tuổi điều trị tại khoa nội cơ xương khớp
7 trang 32 0 0 -
Bài giảng Bệnh loãng xương - PGS.TS.BS Lê Anh Thư
68 trang 32 0 0 -
Huyết khối tĩnh mạch sâu ở bệnh nhân gãy cổ xương đùi do té ngã
3 trang 30 0 0 -
Bảo vệ sức khỏe cho 'tuổi vàng' ngày hè
5 trang 29 0 0 -
Bài thuốc đông y điều trị bệnh loãng xương
8 trang 28 0 0 -
Bài giảng Loãng xương và dinh dưỡng canxi: Nguy cơ tiềm ẩn ở phụ nữ Việt Nam - TS.BS. Lưu Ngân Tâm
35 trang 27 0 0