![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
10 phẩm chất của nhà kinh doanh thành đạt
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.34 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đã bao giờ bạn tự hỏi, điều khác biệt giữa những người thành công và kẻ thất bại trên thương trường là gì chưa? Nếu bạn đã từng, thì bạn có hài lòng với những gì mình đã phát hiện ra không?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 phẩm chất của nhà kinh doanh thành đạt 10 phẩm chất của nhà kinh doanh thành đạt Đã bao giờ bạn tự hỏi, điều khác biệt giữa những người thành công và kẻ thất bại trên thương trường là gì chưa? Nếu bạn đã từng, thì bạn có hài lòng với những gì mình đã phát hiện ra không? Còn nếu bạn chưa từng, bạn có muốn biết điều bí mật đó không? Hãy nghiên cứu 10 phẩm chất được chọn lọc dưới đây mà những nhà lãnh đạo tài ba thời đại mới cần phải có! Có đúng là phải có tài năng bẩm sinh mới làm được lãnh đạo? Tất nhiên là KHÔNG! Họ cũng được đào tạo mà nên đó thôi. Hãy nghiên cứu 10 phẩm chất được chọn lọc dưới đây mà những nhà lãnh đạo tài ba thời đại mới cần phải có. Chỉ cần ngay lúc này bạn sẵn sàng đầu tư thời gian để đọc, thì bạn đã chứng tỏ mình có một phẩm chất quan trọng để trở thành một nhà kinh doanh tài năng rồi đấy, đó là không bỏ qua bất cứ một cơ hội học hỏi nào để đạt được mục đích của bản thân! 1. Khát vọng và động lực Hai yếu tố này giúp bạn có được sức mạnh cần thiêt để vượt qua những trở ngại và thử thách để làm được những việc dường như không thể. Chính lòng quyết tâm không lay chuyển nổi của bạn sẽ dẫn bạn qua những thời khắc đen tối nhất, khi bạn tưởng chừng như không còn hi vọng. Niềm khát khao đạt được mục đich sẽ giúp bạn đánh giá tình hình một cách khách quan để chọn đúng hướng đi mà vẫn duy trì được những giá trị cốt lõi và quan điểm riêng trong cuộc sống của bạn. 2. Phong cách làm việc có nguyên tắc và yêu cầu chất lượng Khi bạn đặt yêu cầu về chất lượng lên hàng đầu trong bất cứ việc gì bạn làm, thì có nghĩa là bạn đã tự bảo đảm sự vượt trội về chất lượng cho sản phẩm của mình. Yếu tố thứ hai này bao gồm cả sự trung thực, ngay thẳng và quan tâm đến người khác. Song song với chất lượng là hiệu quả, và hãy nhớ, bạn làm chủ doanh nghiệp chứ không phải việc kinh doanh đang làm chủ bạn! 3. Lòng can đảm và tư tưởng hành động Những vụ làm ăn mang lại lợi nhuận cao nhất là những dự án có độ rủi ro cao đến mức không ai dám liều, mà chỉ có những người có đủ can đảm, lòng tự tin và lạc quan mới đưa tay nhận lấy. Tất nhiên, quyết định chấp nhận rủi ro phải được đưa ra sau khi nghiên cứu và phân tích chi tiết mọi khía cạnh của tình huống. Yêu cầu cao nhất đối với người dám bước vào cuộc chơi liều lĩnh này là lòng can đảm. Nếu thất bại không là gì đối với bạn, thì hãy tiếp tục với những thử thách mới, bạn sẽ sớm tìm thấy kho vàng của mình đấy! 4. Lòng tự tin Lòng tự tin, hay chính là thái độ đúng mực trong mọi mặt của đời sống kinh doanh cũng như cuộc sống hàng ngày của bạn, là một trong những phẩm chất tiên quyết cho thành công lâu dài. Khi bạn tin tưởng rằng mình sẽ đạt được điều mình mong muốn, thì lòng tự tin sẽ từng giờ từng phút giúp bạn kiên trì với mục tiêu của mình. Người thực sự tự tin và tích cực không bao giờ biết đến việc đổ lỗi cho người khác mà luôn chủ động trong mọi việc mình làm. Họ sẽ không than phiền rằng, tôi thất bại là tại nền kinh tế, do xui xẻo hay vì mối quan hệ gặp trục trặc; do thị trường hay là do chính nhân viên của tôi. Những người tích cực luôn tìm ra cách để tự thay đổi chứ không chăm chăm bắt người khác thay đổi. Mỗi tình huống hay sự việc diễn ra dù tốt hay xấu đều ẩn chứa một bài học nào đó đối với họ, từ đó họ biết cách để tránh thất bại, đặc biệt là những vết xe đổ mà chính họ đã sa vào. 5. Người lãnh đạo tận tuỵ Khi điều hành việc kinh doanh, người lãnh đạo luôn cần có khả năng đưa ra quyết định độc lập theo nhãn quan kinh doanh của bản thân, không thể 'đẽo cày giữa đường'. Đồng thời cần biết cách truyền cảm hứng đó cho nhân viên của mình, hướng họ đi theo con đường bạn đã chọn. Đó hoàn toàn không phải là mệnh lệnh, mà là sự chia sẻ niềm đam mê và lòng quyết tâm. Khi đưa ra quyết định nhanh chóng như vậy, có nghĩa người lãnh đạo đã nhìn thấy vạch đích, và họ hiểu cảm giác là người đầu tiên chạm đích sung sướng như thế nào. Sự khác biệt giữa người lãnh đạo bình thường và người lãnh đạo thực sự tận tuỵ nằm ở chỗ, ai sẽ là người đứng sau nhân viên của mình, dạy họ cách vượt qua vạch đích ấy, và cùng họ tận hưởng niềm vui, niềm tự hào của người chiến thắng như thể chính họ đã tự mình làm nên vinh quang đó vậy. 6. Sức sáng tạo Nếu bạn muốn đạt đến thành công ở những cấp độ cao hơn và cao hơn nữa, thì khả năng suy nghĩ độc lập là điều then chốt. Đó còn là khả năng tự thích nghi khi cần thiết, hay tính linh động có kiểm soát. Ngay từ đầu, bạn cần phải hệ thống hoá mọi việc để có thể hoạt động một cách tự lực, và để đảm bảo rằng bạn không thay đổi đơn thuần là để cho có chuyện. Sự thay đổi sáng tạo và hiệu quả thể hiện rõ khi bạn thường xuyên đánh giá và cập nhật kế hoạch và mục tiêu kinh doanh của mình để phục vụ cho giá trị cốt lõi, hay mục đích tối cao mà bạn đã đặt ra ngay từ đầu. Điều này có nghĩa là bạn cần có một kế hoạch kinh doanh sẵn và thực hiện nghiêm túc theo kế hoạch đó. 7. Hiểu rõ giá trị, ưu điểm, tài năng và phong cách giao thiệp của bản thân Khi bạn hiểu bản thân mình hơn bất kỳ ai khác, thì bạn sẽ có thể kiểm soát được những tình huống bạn có thể can dự vào. Khi bạn hiểu người khác nhiều hơn chính họ hiểu mình, thì bạn sẽ biết cách tiếp cận họ hiệu quả nhất khi làm việc cùng họ. Đây rõ ràng là lợi thế, vì bạn đã mở rộng hiểu biết của mình và nắm được chìa khoá mở ra thành công trong mọi cuộc giao dịch. Thế còn khi có một ai đó hiểu bạn hơn bản thân bạn thì sao nhỉ? Hãy cẩn thận, vì lúc đó bạn sẽ triền miên cảm thấy bối rối và lo lắng đấy! 8. Mong muốn chân thành được hiểu và giúp đỡ người khác, đặt nhu cầu của họ lên trên nhu cầu của mình Khi bạn có những cách đặc biệt để giúp người khác thành công, đáp lại, bạn sẽ đạt được điều mình muốn. Vậy thì tại sao bạn không cố tìm ra cách cho người khác cái họ muốn một cách thoải mái và dễ chịu nhất? Cái bạn sẽ đạt được là tránh được cạnh tranh. Những mối quan hệ tích cực trong cuộc sống rất có ích cho việc kinh doan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 phẩm chất của nhà kinh doanh thành đạt 10 phẩm chất của nhà kinh doanh thành đạt Đã bao giờ bạn tự hỏi, điều khác biệt giữa những người thành công và kẻ thất bại trên thương trường là gì chưa? Nếu bạn đã từng, thì bạn có hài lòng với những gì mình đã phát hiện ra không? Còn nếu bạn chưa từng, bạn có muốn biết điều bí mật đó không? Hãy nghiên cứu 10 phẩm chất được chọn lọc dưới đây mà những nhà lãnh đạo tài ba thời đại mới cần phải có! Có đúng là phải có tài năng bẩm sinh mới làm được lãnh đạo? Tất nhiên là KHÔNG! Họ cũng được đào tạo mà nên đó thôi. Hãy nghiên cứu 10 phẩm chất được chọn lọc dưới đây mà những nhà lãnh đạo tài ba thời đại mới cần phải có. Chỉ cần ngay lúc này bạn sẵn sàng đầu tư thời gian để đọc, thì bạn đã chứng tỏ mình có một phẩm chất quan trọng để trở thành một nhà kinh doanh tài năng rồi đấy, đó là không bỏ qua bất cứ một cơ hội học hỏi nào để đạt được mục đích của bản thân! 1. Khát vọng và động lực Hai yếu tố này giúp bạn có được sức mạnh cần thiêt để vượt qua những trở ngại và thử thách để làm được những việc dường như không thể. Chính lòng quyết tâm không lay chuyển nổi của bạn sẽ dẫn bạn qua những thời khắc đen tối nhất, khi bạn tưởng chừng như không còn hi vọng. Niềm khát khao đạt được mục đich sẽ giúp bạn đánh giá tình hình một cách khách quan để chọn đúng hướng đi mà vẫn duy trì được những giá trị cốt lõi và quan điểm riêng trong cuộc sống của bạn. 2. Phong cách làm việc có nguyên tắc và yêu cầu chất lượng Khi bạn đặt yêu cầu về chất lượng lên hàng đầu trong bất cứ việc gì bạn làm, thì có nghĩa là bạn đã tự bảo đảm sự vượt trội về chất lượng cho sản phẩm của mình. Yếu tố thứ hai này bao gồm cả sự trung thực, ngay thẳng và quan tâm đến người khác. Song song với chất lượng là hiệu quả, và hãy nhớ, bạn làm chủ doanh nghiệp chứ không phải việc kinh doanh đang làm chủ bạn! 3. Lòng can đảm và tư tưởng hành động Những vụ làm ăn mang lại lợi nhuận cao nhất là những dự án có độ rủi ro cao đến mức không ai dám liều, mà chỉ có những người có đủ can đảm, lòng tự tin và lạc quan mới đưa tay nhận lấy. Tất nhiên, quyết định chấp nhận rủi ro phải được đưa ra sau khi nghiên cứu và phân tích chi tiết mọi khía cạnh của tình huống. Yêu cầu cao nhất đối với người dám bước vào cuộc chơi liều lĩnh này là lòng can đảm. Nếu thất bại không là gì đối với bạn, thì hãy tiếp tục với những thử thách mới, bạn sẽ sớm tìm thấy kho vàng của mình đấy! 4. Lòng tự tin Lòng tự tin, hay chính là thái độ đúng mực trong mọi mặt của đời sống kinh doanh cũng như cuộc sống hàng ngày của bạn, là một trong những phẩm chất tiên quyết cho thành công lâu dài. Khi bạn tin tưởng rằng mình sẽ đạt được điều mình mong muốn, thì lòng tự tin sẽ từng giờ từng phút giúp bạn kiên trì với mục tiêu của mình. Người thực sự tự tin và tích cực không bao giờ biết đến việc đổ lỗi cho người khác mà luôn chủ động trong mọi việc mình làm. Họ sẽ không than phiền rằng, tôi thất bại là tại nền kinh tế, do xui xẻo hay vì mối quan hệ gặp trục trặc; do thị trường hay là do chính nhân viên của tôi. Những người tích cực luôn tìm ra cách để tự thay đổi chứ không chăm chăm bắt người khác thay đổi. Mỗi tình huống hay sự việc diễn ra dù tốt hay xấu đều ẩn chứa một bài học nào đó đối với họ, từ đó họ biết cách để tránh thất bại, đặc biệt là những vết xe đổ mà chính họ đã sa vào. 5. Người lãnh đạo tận tuỵ Khi điều hành việc kinh doanh, người lãnh đạo luôn cần có khả năng đưa ra quyết định độc lập theo nhãn quan kinh doanh của bản thân, không thể 'đẽo cày giữa đường'. Đồng thời cần biết cách truyền cảm hứng đó cho nhân viên của mình, hướng họ đi theo con đường bạn đã chọn. Đó hoàn toàn không phải là mệnh lệnh, mà là sự chia sẻ niềm đam mê và lòng quyết tâm. Khi đưa ra quyết định nhanh chóng như vậy, có nghĩa người lãnh đạo đã nhìn thấy vạch đích, và họ hiểu cảm giác là người đầu tiên chạm đích sung sướng như thế nào. Sự khác biệt giữa người lãnh đạo bình thường và người lãnh đạo thực sự tận tuỵ nằm ở chỗ, ai sẽ là người đứng sau nhân viên của mình, dạy họ cách vượt qua vạch đích ấy, và cùng họ tận hưởng niềm vui, niềm tự hào của người chiến thắng như thể chính họ đã tự mình làm nên vinh quang đó vậy. 6. Sức sáng tạo Nếu bạn muốn đạt đến thành công ở những cấp độ cao hơn và cao hơn nữa, thì khả năng suy nghĩ độc lập là điều then chốt. Đó còn là khả năng tự thích nghi khi cần thiết, hay tính linh động có kiểm soát. Ngay từ đầu, bạn cần phải hệ thống hoá mọi việc để có thể hoạt động một cách tự lực, và để đảm bảo rằng bạn không thay đổi đơn thuần là để cho có chuyện. Sự thay đổi sáng tạo và hiệu quả thể hiện rõ khi bạn thường xuyên đánh giá và cập nhật kế hoạch và mục tiêu kinh doanh của mình để phục vụ cho giá trị cốt lõi, hay mục đích tối cao mà bạn đã đặt ra ngay từ đầu. Điều này có nghĩa là bạn cần có một kế hoạch kinh doanh sẵn và thực hiện nghiêm túc theo kế hoạch đó. 7. Hiểu rõ giá trị, ưu điểm, tài năng và phong cách giao thiệp của bản thân Khi bạn hiểu bản thân mình hơn bất kỳ ai khác, thì bạn sẽ có thể kiểm soát được những tình huống bạn có thể can dự vào. Khi bạn hiểu người khác nhiều hơn chính họ hiểu mình, thì bạn sẽ biết cách tiếp cận họ hiệu quả nhất khi làm việc cùng họ. Đây rõ ràng là lợi thế, vì bạn đã mở rộng hiểu biết của mình và nắm được chìa khoá mở ra thành công trong mọi cuộc giao dịch. Thế còn khi có một ai đó hiểu bạn hơn bản thân bạn thì sao nhỉ? Hãy cẩn thận, vì lúc đó bạn sẽ triền miên cảm thấy bối rối và lo lắng đấy! 8. Mong muốn chân thành được hiểu và giúp đỡ người khác, đặt nhu cầu của họ lên trên nhu cầu của mình Khi bạn có những cách đặc biệt để giúp người khác thành công, đáp lại, bạn sẽ đạt được điều mình muốn. Vậy thì tại sao bạn không cố tìm ra cách cho người khác cái họ muốn một cách thoải mái và dễ chịu nhất? Cái bạn sẽ đạt được là tránh được cạnh tranh. Những mối quan hệ tích cực trong cuộc sống rất có ích cho việc kinh doan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 393 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 332 0 0 -
109 trang 277 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 229 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 214 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 199 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 181 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 180 0 0