10 quy tắc để lắng nghe
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.73 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn tuyệt đối không thể vừa nghe vừa nói. Nếu bạn đang nói thì đương nhiên bạn không thể lắng nghe. Đây cũng là quy tắc được áp dụng khi bạn đang tiến hành những cuộc độc thoại trong đầu. Nếu như bạn đang tập trung suy nghĩ về điều gì bạn muốn nói thì bạn không thể nghe thấy những lời đang được phát ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 quy tắc để lắng nghe10 quy tắc để lắng ngheBạn tuyệt đối không thể vừa nghe vừa nói. Nếu bạn đang nóithì đương nhiên bạn không thể lắng nghe. Đây cũng là quytắc được áp dụng khi bạn đang tiến hành những cuộc độcthoại trong đầu. Nếu như bạn đang tập trung suy nghĩ vềđiều gì bạn muốn nói thì bạn không thể nghe thấy những lờiđang được phát ra.Quy tắc 2: Tạo ra một khoảng không gian tự nhiênTập trung vào phản ứng và phản hồi của người nói. Bạn cũngnên tạo ra một khoảng trống trong đầu để tiếp nhận lời của ngườinói. Hãy tạo ra một khoảng trống giữa những dòng suy nghĩ trongđầu bạn. Bạn hãy xem việc lắng nghe giống như một hình thứcthiền định. Hãy làm cho tâm trí bạn bình yên và tập trung cho việclắng nghe.Quy tắc 3: Hãy kiềm chế những lời chỉ tríchBạn có thường xuyên thích bộc lộ những phản hồi tích cực chỉ đểđược người khác chú ý và hối tiếc về những gì chúng ta đã nóisau khi nghe được nhiều điều hơn về sự thật? Hãy dừng lại đểsuy nghĩ trước và sau khi đưa ra phản ứng rồi tự hỏi chính bảnthân mình “Mình đã nắm được toàn bộ câu chuyện hay chưa?”Quy tắc 4: Đừng đặt biệt danh cho người khácMỗi chúng ta là những cá nhân độc nhất vô nhị. Nhưng mọingười thường có khuynh hướng gán biệt danh cho người khác vànghĩ rằng chúng ta hiểu hết mọi điều về họ. Hãy nhớ rằng, trênthực tế không một ai giống ai cả.Quy tắc 5: Mở rộng tâm hồnMột cách vô thức, chúng ta lúc nào cũng muốn rằng mình đúng.Ai trong số chúng ta cũng đều có những khái niệm nhất định vềhiện thực và cảm thấy mất thăng bằng nếu những mường tượngcủa mình bị đe dọa. Nhưng đôi khi sự mất thăng bằng không phảilà một điều xấu, bời vì nếu không có nó thì chúng ta không thểtìm được một điểm cân bằng mới và một mặt bằng chung. Vậynên không có gì bạn phải sợ nếu những quan điểm và suy nghĩcủa bạn không giống như thực tế.Quy tắc 6: Sự tập trungKhi ai đó đang nói, hãy tập trung. Nếu bạn chú ý lắng nghe họ thìtức là bạn đang thể hiện những dấu hiện của sự tập trung, chẳnghạn như bạn giao tiếp bằng mắt với họ mà không ý thức đượcrằng bạn đang làm điều đó. Dưới đây là những dấu hiệu chứng tỏbạn đang lắng nghe:Giao tiếp bằng mắt: Ở Mỹ, nếu bạn không nhìn vào mắt ngườikhác khi đang nói chuyện thì bạn sẽ bị xem như không trungthực. Tuy nhiên, ở một số quốc gia khác thì văn hóa của họ lạicho rằng nhìn chăm chú vào mắt người khác là một sự bất lịch sựvà không hòa nhã.Phát đi những tín hiệu phi ngôn ngữ: Gật đầu, ngả người về phíangười nói và thể hiện sự quan tâm tới họ thông qua những tínhiệu thông thường khác.Khuyến khích người nói tiếp tục: đặc biệt là qua điện thoại, nếunhư họ không nghe thấy một tiếng phản hồi lại từ bạn thì họ sẽcảm thấy rằng mình đang nói mà không có người nghe.Đừng trởthành người cướp lời: đó là người hay cắt ngang hoặc kết thúccâu nói của người khác.Đặt những câu hỏi mở: Những câu hỏi mở có tác dụng khuyếnkhích người nói bởi vì nó sẽ khiến họ phải đưa ra câu trả lời chitiết hơn là kiểu câu hỏi đóng. Do vậy, bạn hãy hỏi những câu hỏibắt đầu bằng ‘Cái gì” và ‘Tại sao.”Biết tóm lược: Tóm lược là một việc làm rất hữu ích đặc biệt làkhi bạn mắc phải một hiểu lầm nào đó hoặc khi bạn không chắcchắc vào những điều mong đợi hoặc bạn vừa đi đến một thỏathuận. Hãy đảm bảo rằng mọi người khi rời buổi nói chuyện đềucó chung một ý kiến.Quy tắc 7: Hãy tưởng tượngTưởng tượng là một kỹ thật giúp cải thiện khả năng lắng nghecủa bạn: một bức tranh có giá trị bằng một ngàn lời nói. Một cáchđể cải thiện khả năng này là bạn hãy tưởng tượng về những gìbạn đang nghe thấy. Một số người có khả năng tưởng tượng tốthơn người khác. Nếu bạn nghĩ việc tưởng tượng chẳng khác gìmột việc vặt chứ không phải là một việc có ích thì bạn sẽ khôngthể trở thành một người có óc tưởng tượng. Nhưng để thay đổivà có được cảm xúc tự nhiên, bạn cần phải điều chỉnh một điềugì đó và cố gắng nhiều lần.Quy tắc 8: Nhớ tên người khácBước đầu tiên để nhớ tên người khác là bạn phải quả quyết rằngđó là điều cần phải ghi nhớ. Hãy lắng nghe khi ai đó giới thiệu họvới bạn. Trong khi họ đang giới thiệu bản thân với bạn, bạn hãynhắc lại tên của họ. Hãy giao tiếp nhiều để nhớ nhiều tên.Quy tắc 9: Đặt câu hỏiĐể lắng nghe được nhiều, bạn cũng nên biết đặt ra những câuhỏi trong đầu, cách làm này giúp bạn nhớ và làm giàu thông tincho vốn kiến thức hiện có của bạn. Hãy biết lắng nghe ngôn ngữcơ thể và nhanh chóng đưa ra những suy luận nếu như bạnkhông chắc chắn hoặc bạn đang tiếp nhận một thông điệp khôngtích cực. Hãy quan sát, lắng nghe và hỏi.Quy tắc 10: Nắm bắtChúng ta phải biết nắm bắt người nói, nắm bắt những thông tinđược truyền đạt qua ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ của họ, đồngthời biết được điểm mạnh và những thách thức trong việc lắngnghe của bạn.Quy tắc “thưởng thêm”: Biết phá bỏ quy tắcNếu như bạn cảm thấy khó khăn để bắt đầu một cuộc hội thoại vàtìm ra điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 quy tắc để lắng nghe10 quy tắc để lắng ngheBạn tuyệt đối không thể vừa nghe vừa nói. Nếu bạn đang nóithì đương nhiên bạn không thể lắng nghe. Đây cũng là quytắc được áp dụng khi bạn đang tiến hành những cuộc độcthoại trong đầu. Nếu như bạn đang tập trung suy nghĩ vềđiều gì bạn muốn nói thì bạn không thể nghe thấy những lờiđang được phát ra.Quy tắc 2: Tạo ra một khoảng không gian tự nhiênTập trung vào phản ứng và phản hồi của người nói. Bạn cũngnên tạo ra một khoảng trống trong đầu để tiếp nhận lời của ngườinói. Hãy tạo ra một khoảng trống giữa những dòng suy nghĩ trongđầu bạn. Bạn hãy xem việc lắng nghe giống như một hình thứcthiền định. Hãy làm cho tâm trí bạn bình yên và tập trung cho việclắng nghe.Quy tắc 3: Hãy kiềm chế những lời chỉ tríchBạn có thường xuyên thích bộc lộ những phản hồi tích cực chỉ đểđược người khác chú ý và hối tiếc về những gì chúng ta đã nóisau khi nghe được nhiều điều hơn về sự thật? Hãy dừng lại đểsuy nghĩ trước và sau khi đưa ra phản ứng rồi tự hỏi chính bảnthân mình “Mình đã nắm được toàn bộ câu chuyện hay chưa?”Quy tắc 4: Đừng đặt biệt danh cho người khácMỗi chúng ta là những cá nhân độc nhất vô nhị. Nhưng mọingười thường có khuynh hướng gán biệt danh cho người khác vànghĩ rằng chúng ta hiểu hết mọi điều về họ. Hãy nhớ rằng, trênthực tế không một ai giống ai cả.Quy tắc 5: Mở rộng tâm hồnMột cách vô thức, chúng ta lúc nào cũng muốn rằng mình đúng.Ai trong số chúng ta cũng đều có những khái niệm nhất định vềhiện thực và cảm thấy mất thăng bằng nếu những mường tượngcủa mình bị đe dọa. Nhưng đôi khi sự mất thăng bằng không phảilà một điều xấu, bời vì nếu không có nó thì chúng ta không thểtìm được một điểm cân bằng mới và một mặt bằng chung. Vậynên không có gì bạn phải sợ nếu những quan điểm và suy nghĩcủa bạn không giống như thực tế.Quy tắc 6: Sự tập trungKhi ai đó đang nói, hãy tập trung. Nếu bạn chú ý lắng nghe họ thìtức là bạn đang thể hiện những dấu hiện của sự tập trung, chẳnghạn như bạn giao tiếp bằng mắt với họ mà không ý thức đượcrằng bạn đang làm điều đó. Dưới đây là những dấu hiệu chứng tỏbạn đang lắng nghe:Giao tiếp bằng mắt: Ở Mỹ, nếu bạn không nhìn vào mắt ngườikhác khi đang nói chuyện thì bạn sẽ bị xem như không trungthực. Tuy nhiên, ở một số quốc gia khác thì văn hóa của họ lạicho rằng nhìn chăm chú vào mắt người khác là một sự bất lịch sựvà không hòa nhã.Phát đi những tín hiệu phi ngôn ngữ: Gật đầu, ngả người về phíangười nói và thể hiện sự quan tâm tới họ thông qua những tínhiệu thông thường khác.Khuyến khích người nói tiếp tục: đặc biệt là qua điện thoại, nếunhư họ không nghe thấy một tiếng phản hồi lại từ bạn thì họ sẽcảm thấy rằng mình đang nói mà không có người nghe.Đừng trởthành người cướp lời: đó là người hay cắt ngang hoặc kết thúccâu nói của người khác.Đặt những câu hỏi mở: Những câu hỏi mở có tác dụng khuyếnkhích người nói bởi vì nó sẽ khiến họ phải đưa ra câu trả lời chitiết hơn là kiểu câu hỏi đóng. Do vậy, bạn hãy hỏi những câu hỏibắt đầu bằng ‘Cái gì” và ‘Tại sao.”Biết tóm lược: Tóm lược là một việc làm rất hữu ích đặc biệt làkhi bạn mắc phải một hiểu lầm nào đó hoặc khi bạn không chắcchắc vào những điều mong đợi hoặc bạn vừa đi đến một thỏathuận. Hãy đảm bảo rằng mọi người khi rời buổi nói chuyện đềucó chung một ý kiến.Quy tắc 7: Hãy tưởng tượngTưởng tượng là một kỹ thật giúp cải thiện khả năng lắng nghecủa bạn: một bức tranh có giá trị bằng một ngàn lời nói. Một cáchđể cải thiện khả năng này là bạn hãy tưởng tượng về những gìbạn đang nghe thấy. Một số người có khả năng tưởng tượng tốthơn người khác. Nếu bạn nghĩ việc tưởng tượng chẳng khác gìmột việc vặt chứ không phải là một việc có ích thì bạn sẽ khôngthể trở thành một người có óc tưởng tượng. Nhưng để thay đổivà có được cảm xúc tự nhiên, bạn cần phải điều chỉnh một điềugì đó và cố gắng nhiều lần.Quy tắc 8: Nhớ tên người khácBước đầu tiên để nhớ tên người khác là bạn phải quả quyết rằngđó là điều cần phải ghi nhớ. Hãy lắng nghe khi ai đó giới thiệu họvới bạn. Trong khi họ đang giới thiệu bản thân với bạn, bạn hãynhắc lại tên của họ. Hãy giao tiếp nhiều để nhớ nhiều tên.Quy tắc 9: Đặt câu hỏiĐể lắng nghe được nhiều, bạn cũng nên biết đặt ra những câuhỏi trong đầu, cách làm này giúp bạn nhớ và làm giàu thông tincho vốn kiến thức hiện có của bạn. Hãy biết lắng nghe ngôn ngữcơ thể và nhanh chóng đưa ra những suy luận nếu như bạnkhông chắc chắn hoặc bạn đang tiếp nhận một thông điệp khôngtích cực. Hãy quan sát, lắng nghe và hỏi.Quy tắc 10: Nắm bắtChúng ta phải biết nắm bắt người nói, nắm bắt những thông tinđược truyền đạt qua ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ của họ, đồngthời biết được điểm mạnh và những thách thức trong việc lắngnghe của bạn.Quy tắc “thưởng thêm”: Biết phá bỏ quy tắcNếu như bạn cảm thấy khó khăn để bắt đầu một cuộc hội thoại vàtìm ra điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật giao tiếp bí quyết giao tiếp mẹo giao tiếp kĩ năng ứng xử mẹo công sởGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 331 0 0 -
3 trang 280 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 224 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 190 2 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 189 0 0 -
3 trang 186 0 0
-
Giao tiếp trong hoạt động kinh doanh
193 trang 139 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 138 0 0 -
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 138 0 0 -
8 trang 128 0 0