10 quy tắc giúp người lãnh đạo chế ngự sự nổi giận của mình
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.43 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 10 quy tắc giúp người lãnh đạo chế ngự sự nổi giận của mình, kỹ năng mềm, kinh nghiệm lãnh đạo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 quy tắc giúp người lãnh đạo chế ngự sự nổi giận của mình 10 quy tắc giúp người lãnh đạo chế ngựsự nổi giận của mìnhLàm lãnh đạo hiển nhiên khó tránh khỏi những lúc nộ khí xungthiên, nhưng cần biết rằng, mỗi lời người lãnh đạo nói ra đều cótác động đến nhân viên, mà trong trường hợp giận dữ, thì tácđộng đó phần nhiều là tiêu cực. Hãy ghi nhớ 10 quy tắc sau đâyđể giúp người lãnh đạo chế ngự sự nổi giận tức thời và đưa ranhững ý kiến vốn không mấy xuôi tai một cách tế nhị1. Hãy kiềm chế cảm xúc của mìnhBạn không muốn chỉ trích những hành động của một ai đó khibạn nổi giận hoặc bối rối. Bạn có thể nói một điều gì đó bạn thựcsự không muốn nói hay phản ứng nhẹ nhàng với những điềungười khác phát ngôn hướng vào bạn.2. Tìm một nơi riêng tưKhông ai muốn bị mắng trước mặt bao nhiêu người. Nếu việctrách móc nhân viên là không thể tránh khỏi thì hãy chú ý sửdụng nó như một kế sách cuối cùng. Ví như trong một cuộc họptại công ty, bạn muốn đưa ra vài nhận xét phản cảm riêng với mộtnhân viên, ý kiến này không nhất thiết phải nói trước đám đông,vậy hãy gọi anh ta tới nơi chỉ có hai người (một phòng trốngkhác), để nói chuyện.3. Tập trung vào hành động chứ không phải con ngườiKhi phê bình ai đó nghĩa là ngay lập tức bạn đã tạo ra một ràocản giữa bạn và người đó. Hãy đưa ra ý kiến tập trung vào nhữnghành động của họ thay vì chê bai con người họ.4. Cụ thểGóp ý với nhân viên nhưng chung chung, tràng giang đại hải vàkhông đầu không cuối thì có khi lại tác hại chứ chẳng hiệu quả.Bạn cần trao đổi, góp ý một cách cụ thể về những hành động cụthể hoặc những điều cụ thể người đó đã làm, đã nói, nếu bạnmuốn họ hiểu rõ và bị thuyết phục.5. Không trì hoãnBạn nên đưa ra những ý kiến phản hồi bị coi là phản cảm sớmnhất có thể sau mỗi sự kiện. Nếu bạn nhìn thấy một nhân viêncư xử thô lỗ với khách hàng, đừng chờ đợi cho đến khi nhậnđược những ý kiến phê bình về hành động đó từ những ngườixung quanh rồi mới nhắc nhở nhân viên. Thay vào đó, bạn hãygọi nhân viên đó vào văn phòng của bạn và nói chuyện ngay tứcthì.6. Bình tĩnhĐừng la hét hay gào thét. Điều đó sẽ đặt người nghe vào thếphòng thủ và chắc chắn sẽ không thấm được những điều bạnđang cố gắng nói với họ.7. Luôn khẳng định sự tin tưởngĐiều này củng cố thêm quy tắc thứ 3 đã đề cập ở trên, nhưng ởđây bạn sẽ cần phải cho họ biết rằng bạn vẫn giữ lòng tin ở họcũng như năng lực của họ. Điều bạn muốn là họ thay đổi hànhđộng. Hãy nói một điều gì đó tương tự với thái độ khuyến khíchnhư “anh sẽ là một lễ tân phục vụ khách hàng rất tốt, vậy nên tôichắc rằng anh sẽ cần kiên nhẫn hơn với khách hàng”.8. Ngừng nói và lắng ngheSau khi nói rõ với nhân viên điều bạn không hài lòng, tại sao bạnkhông hài lòng, hãy dừng lại và không nói gì thêm. Hãy dành chongười đó một cơ hội để giải thích hay phản bác lại nhận xét củabạn. Hãy lắng nghe những điều họ nói một cách nghiêm túc.9. Chỉ ra hướng khắc phụcĐừng chỉ chê bai, hãy chỉ cho họ cách giải quyết, và cùng bànbạc với họ mọi giải pháp. Hãy chắc chắn rằng những bước hànhđộng cụ thể được vạch ra rõ ràng, đâu là cái họ được phép làm,đâu là cái không được thực hiện tiếp. Nếu cần thiết, bạn có thểtăng cường các khoá đào tạo chuyên sâu hơn cho nhân viênnắm rõ.10. Hãy bao dungSau khi đã đưa ra ý kiến, tỏ thái độ và chấp nhận một giải pháp,hãy bắt tay vào việc thực hiện giải pháp đó. Đừng nuôi dưỡng ácý đối với nhân viên chỉ vì họ đã mắc lỗi. Cũng đừng lửng lơ tháiđộ làm họ lo sợ rằng họ có thể mắc sai lầm khác. Hãy tiếp tụcquan sát hành động của họ như cách bạn đã làm với tất cả cácnhân viên khác, nhưng cũng đừng quá ám ảnh về nó. Hãy côngbằng và đừng định kiến.Đưa ra những ý kiến phản hồi phản cảm chưa bao giờ được coilà việc dễ dàng, nhưng nếu bạn phải làm điều đó, hãy thật tế nhịđể người nhận ý kiến không cảm thấy bị tổn thương. Hãy tìm mộtnơi riêng tư để nói chuyện, bình tĩnh suy nghĩ, kiên nhẫn lắngnghe và đừng quên thể hiện sự hài hước tinh tế. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 quy tắc giúp người lãnh đạo chế ngự sự nổi giận của mình 10 quy tắc giúp người lãnh đạo chế ngựsự nổi giận của mìnhLàm lãnh đạo hiển nhiên khó tránh khỏi những lúc nộ khí xungthiên, nhưng cần biết rằng, mỗi lời người lãnh đạo nói ra đều cótác động đến nhân viên, mà trong trường hợp giận dữ, thì tácđộng đó phần nhiều là tiêu cực. Hãy ghi nhớ 10 quy tắc sau đâyđể giúp người lãnh đạo chế ngự sự nổi giận tức thời và đưa ranhững ý kiến vốn không mấy xuôi tai một cách tế nhị1. Hãy kiềm chế cảm xúc của mìnhBạn không muốn chỉ trích những hành động của một ai đó khibạn nổi giận hoặc bối rối. Bạn có thể nói một điều gì đó bạn thựcsự không muốn nói hay phản ứng nhẹ nhàng với những điềungười khác phát ngôn hướng vào bạn.2. Tìm một nơi riêng tưKhông ai muốn bị mắng trước mặt bao nhiêu người. Nếu việctrách móc nhân viên là không thể tránh khỏi thì hãy chú ý sửdụng nó như một kế sách cuối cùng. Ví như trong một cuộc họptại công ty, bạn muốn đưa ra vài nhận xét phản cảm riêng với mộtnhân viên, ý kiến này không nhất thiết phải nói trước đám đông,vậy hãy gọi anh ta tới nơi chỉ có hai người (một phòng trốngkhác), để nói chuyện.3. Tập trung vào hành động chứ không phải con ngườiKhi phê bình ai đó nghĩa là ngay lập tức bạn đã tạo ra một ràocản giữa bạn và người đó. Hãy đưa ra ý kiến tập trung vào nhữnghành động của họ thay vì chê bai con người họ.4. Cụ thểGóp ý với nhân viên nhưng chung chung, tràng giang đại hải vàkhông đầu không cuối thì có khi lại tác hại chứ chẳng hiệu quả.Bạn cần trao đổi, góp ý một cách cụ thể về những hành động cụthể hoặc những điều cụ thể người đó đã làm, đã nói, nếu bạnmuốn họ hiểu rõ và bị thuyết phục.5. Không trì hoãnBạn nên đưa ra những ý kiến phản hồi bị coi là phản cảm sớmnhất có thể sau mỗi sự kiện. Nếu bạn nhìn thấy một nhân viêncư xử thô lỗ với khách hàng, đừng chờ đợi cho đến khi nhậnđược những ý kiến phê bình về hành động đó từ những ngườixung quanh rồi mới nhắc nhở nhân viên. Thay vào đó, bạn hãygọi nhân viên đó vào văn phòng của bạn và nói chuyện ngay tứcthì.6. Bình tĩnhĐừng la hét hay gào thét. Điều đó sẽ đặt người nghe vào thếphòng thủ và chắc chắn sẽ không thấm được những điều bạnđang cố gắng nói với họ.7. Luôn khẳng định sự tin tưởngĐiều này củng cố thêm quy tắc thứ 3 đã đề cập ở trên, nhưng ởđây bạn sẽ cần phải cho họ biết rằng bạn vẫn giữ lòng tin ở họcũng như năng lực của họ. Điều bạn muốn là họ thay đổi hànhđộng. Hãy nói một điều gì đó tương tự với thái độ khuyến khíchnhư “anh sẽ là một lễ tân phục vụ khách hàng rất tốt, vậy nên tôichắc rằng anh sẽ cần kiên nhẫn hơn với khách hàng”.8. Ngừng nói và lắng ngheSau khi nói rõ với nhân viên điều bạn không hài lòng, tại sao bạnkhông hài lòng, hãy dừng lại và không nói gì thêm. Hãy dành chongười đó một cơ hội để giải thích hay phản bác lại nhận xét củabạn. Hãy lắng nghe những điều họ nói một cách nghiêm túc.9. Chỉ ra hướng khắc phụcĐừng chỉ chê bai, hãy chỉ cho họ cách giải quyết, và cùng bànbạc với họ mọi giải pháp. Hãy chắc chắn rằng những bước hànhđộng cụ thể được vạch ra rõ ràng, đâu là cái họ được phép làm,đâu là cái không được thực hiện tiếp. Nếu cần thiết, bạn có thểtăng cường các khoá đào tạo chuyên sâu hơn cho nhân viênnắm rõ.10. Hãy bao dungSau khi đã đưa ra ý kiến, tỏ thái độ và chấp nhận một giải pháp,hãy bắt tay vào việc thực hiện giải pháp đó. Đừng nuôi dưỡng ácý đối với nhân viên chỉ vì họ đã mắc lỗi. Cũng đừng lửng lơ tháiđộ làm họ lo sợ rằng họ có thể mắc sai lầm khác. Hãy tiếp tụcquan sát hành động của họ như cách bạn đã làm với tất cả cácnhân viên khác, nhưng cũng đừng quá ám ảnh về nó. Hãy côngbằng và đừng định kiến.Đưa ra những ý kiến phản hồi phản cảm chưa bao giờ được coilà việc dễ dàng, nhưng nếu bạn phải làm điều đó, hãy thật tế nhịđể người nhận ý kiến không cảm thấy bị tổn thương. Hãy tìm mộtnơi riêng tư để nói chuyện, bình tĩnh suy nghĩ, kiên nhẫn lắngnghe và đừng quên thể hiện sự hài hước tinh tế. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng sống nghệ thuật ứng xử bí quyết sồng kĩ năng lãnh đạo kĩ năng quản lí mẹo công sởGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 186 0 0
-
Thực trạng kĩ năng thoát hiểm và nhu cầu giáo dục kĩ năng thoát hiểm cho học sinh tiểu học Hà Nội
6 trang 149 0 0 -
Câu hỏi và đáp án giáo dục kĩ năng sống
5 trang 101 0 0 -
3 trang 73 0 0
-
Phương pháp giáo dục trẻ: Phần 2
223 trang 50 0 0 -
Nghệ thuật ứng xử và giao tiếp nơi công sở
2 trang 50 0 0 -
Những điều cần nhớ khi muốn tăng lương.
2 trang 49 0 0 -
5 lựa chọn quan trọng nhất trong cuộc đời
11 trang 49 0 0 -
5 trang 49 0 0
-
Trí tuệ làm giàu của người Do Thái: Phần 1
270 trang 48 0 0