10 sai lầm khiến bạn mất việc như chơi
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 49.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phải mất hàng tuần, thậm chí hàng tháng, bạn mới tìm được công việc “trong mơ” của mình.Nhưng chỉ vì một hoặc vài sai lầm nhỏ, bạn có thể phải quay lại quá trình săn việc mới.Để tránh khỏi “thảm hoạ” đó, hãy tránh các sai lầm sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 sai lầm khiến bạn mất việc như chơi10 sai lầm khiến bạn mất việc như chơiPhải mất hàng tuần, thậm chí hàng tháng, bạn mới tìm được công việc “trong mơ” của mình.Nhưng chỉ vì một hoặc vài sai lầm nhỏ, bạn có thể phải quay lại quá trình săn việc mới.Để tránh khỏi “thảm hoạ” đó, hãy tránh các sai lầm sau:1. Không tìm hiểu kĩ công việc của mìnhChỉ vì bất cẩn, không tìm hiểu kĩ công việc, bạn đã gây ra một lỗi lớn. Nếu may mắn, sai lầm đókhông nghiêm trọng, bạn có thể chỉ bị cảnh cáo và tiếp tục làm công việc của mình. Ngược lại, nếusai lầm của bạn gây ra tổn thất cho công ty, bạn không những bị sa thải mà còn có thể phải bồithường. Vì vậy, trước khi bắt tay vào việc, hãy tìm hiểu thật kĩ và tập trung hoàn thành nó. Nếu cóđiểm nào chưa rõ ràng, hãy thẳng thắn chia sẻ với sếp để tỏ tường mọi việc.2. Thường xuyên nói: “Đó không phải phần việc của tôi!”Ai cũng có những giới hạn nhất định nhưng đôi khi chúng ta nên vượt qua nó. Trong công việc cũngvậy, nếu sếp hay đồng nghiệp nhờ bạn việc gì đó, đừng vội đáp lại: Đó không phải việc thuộcphần mô tả công việc của tôi. Làm như vậy, sớm hay muộn, sếp bạn sẽ tìm người khác linh hoạtvà năng động hơn để thay thế bạn.3. Cầm nhầm” đồ cơ quan về nhàBạn nghĩ rằng đó chỉ là những vật vặt vãnh như chiếc bút hay tập giấy, dập ghim… nhưng hànhđộng cầm nhầm đồ cơ quan cũng được coi là ăn cắp vặt. Nếu mọi người phát hiện, bạn sẽ bị sathải ngay lập tức.4. Lạm dụng công nghệ của công tyBạn nghĩ rằng không ai biết mình đang chat chít với bạn bè, lướt web thay vì làm việc. Nhưng hãycẩn thận. Hầu hết các công ty đều có chương trình giám sát email và sử dụng Internet của nhân viên.Do đó, đừng lạm dụng công nghệ của công ty vì mục đích cá nhân.5. Phàn nàn về công việc của bạnDù được trả lương thấp hay công việc quá vất vả, đó là sự lựa chọn của bạn. Tại sao bạn không tìmcách cải thiện tình hình thay vì thường xuyên kêu ca phàn nàn với mọi người? Nếu việc này đượcphản ánh với sếp, anh/chị ấy sẽ giúp đỡ bằng cách để bạn... ra đi tìm công việc mới.6. Quên đi sức mạnh tập thể để chạy theo chủ nghĩa cá nhânKhông ai muốn làm việc với người ích kỉ, kiêu ngạo. Những người theo chủ nghĩa cá nhân thường bịmọi người xa lánh và khó đạt được thành công. Do đó, bạn nên hoà đồng với tập thể và trở thànhmột thành viên tích cực trong nhóm.7. Để cuộc sống cá nhân ảnh hưởng tới công việcBạn nên phân biệt rạch ròi giữa công việc với cuộc sống riêng. Mang chuyện nhà tới công sở khôngnhững ảnh hưởng tới hiệu quả công việc của bạn mà còn làm phiềm tới đồng nghiệp khác. Vì vậy,hãy hạn chế tối đa các cuộc gọi cá nhân và việc gia đình trong giờ làm việc.8. Làm việc một cách qua loaBạn thường xuyên đi làm muộn và về sớm, trong giờ làm việc lại không tập trung. Bạn đang chứngtỏ với sếp rằng mình ít quan tâm tới công việc cũng như sự phát triển nghề nghiệp. Và cuối cùng,sếp sẽ mất niềm tin ở bạn và để bạn ra đi.9. Thường xuyên không hoàn thành công việc đúng hạnKhi bạn trì hoãn, những người khác cũng sẽ bị ảnh hưởng. Bạn sẽ gây cản trở cho cả nhóm. Và tấtnhiên, không ai muốn có chướng ngại vật như vậy.10. Hay “buôn chuyện” 1Khi bạn nghe được một câu chuyện không chính xác, đừng truyền bá chúng. Bạn đang phá hoại hìnhảnh chuyên nghiệp của mình. Người quản lý không thích nhân viên hay đưa chuyện và sẽ ngăn chặnbằng cách đưa ra quyết định cho người đó thôi việc. Do vậy, hãy cẩn thận với những câu chuyệntưởng chừng vô thưởng vô phạt của bạn. Những bước chuẩn khi săn việcBước 1: “Ngâm cứu” vị trí định ứng tuyểnKhi đọc được hay nghe nói về một vị trí bạn quan tâm, hãy liên hệ với người chịu trách nhiệm tuyểndụng. Nói với anh/chị ấy rằng bạn biết họ đang cần người và muốn trao đổi thật chi tiết về các yêucầu đặt ra.Nếu mẩu quảng cáo tuyển dụng không đề cập đến người cần liên lạc, bạn vẫn có thể tìm đượcthông tin này bằng cách gọi trực tiếp đến công ty đó, vào website công ty hoặc lướt qua những bàibáo và blog viết về công ty.Theo Deems, mục đích của ứng viên ở bước 1 nên là:- Tạo dấu ấn cho tên mình với nhà tuyển dụng ngay từ lần đầu tiên- Nắm bắt thông tin về vị trí nhiều hơn các ứng viên khác- Quyết định xem đây có phải là vị trí mình muốn theo đuổi hay khôngBước 2: Tìm hiểu về công ty dự tính xin vàoTrước khi nộp đơn xin việc, có rất nhiều thông tin liên quan đến công ty mà những người tìm việcnên nắm bắt trước bao gồm cả lịch sử, sản phẩm hoặc dịch vụ, liên doanh hoặc công ty con, các cơsở, môi trường lao động và những vị lãnh đạo then chốt.Để thu thập những thông tin này, Deems tư vấn:- Hỏi xin nhà tuyển dụng bản báo cáo thường niên hoặc tài liệu phù hợp khác về công ty (nếu nókhông có sẵn trên mạng).- Dùng Internet để khám phá về công ty bạn định xin vào làm. Đừng bỏ qua các đường link và blogliên quan.- Tận dụng các quan hệ trực tuyến lẫn ngoài đời để tìm ra ai đó nắm thông tin. Hỏi người này xemhọ nghĩ gì về công ty ấy, cả mặt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 sai lầm khiến bạn mất việc như chơi10 sai lầm khiến bạn mất việc như chơiPhải mất hàng tuần, thậm chí hàng tháng, bạn mới tìm được công việc “trong mơ” của mình.Nhưng chỉ vì một hoặc vài sai lầm nhỏ, bạn có thể phải quay lại quá trình săn việc mới.Để tránh khỏi “thảm hoạ” đó, hãy tránh các sai lầm sau:1. Không tìm hiểu kĩ công việc của mìnhChỉ vì bất cẩn, không tìm hiểu kĩ công việc, bạn đã gây ra một lỗi lớn. Nếu may mắn, sai lầm đókhông nghiêm trọng, bạn có thể chỉ bị cảnh cáo và tiếp tục làm công việc của mình. Ngược lại, nếusai lầm của bạn gây ra tổn thất cho công ty, bạn không những bị sa thải mà còn có thể phải bồithường. Vì vậy, trước khi bắt tay vào việc, hãy tìm hiểu thật kĩ và tập trung hoàn thành nó. Nếu cóđiểm nào chưa rõ ràng, hãy thẳng thắn chia sẻ với sếp để tỏ tường mọi việc.2. Thường xuyên nói: “Đó không phải phần việc của tôi!”Ai cũng có những giới hạn nhất định nhưng đôi khi chúng ta nên vượt qua nó. Trong công việc cũngvậy, nếu sếp hay đồng nghiệp nhờ bạn việc gì đó, đừng vội đáp lại: Đó không phải việc thuộcphần mô tả công việc của tôi. Làm như vậy, sớm hay muộn, sếp bạn sẽ tìm người khác linh hoạtvà năng động hơn để thay thế bạn.3. Cầm nhầm” đồ cơ quan về nhàBạn nghĩ rằng đó chỉ là những vật vặt vãnh như chiếc bút hay tập giấy, dập ghim… nhưng hànhđộng cầm nhầm đồ cơ quan cũng được coi là ăn cắp vặt. Nếu mọi người phát hiện, bạn sẽ bị sathải ngay lập tức.4. Lạm dụng công nghệ của công tyBạn nghĩ rằng không ai biết mình đang chat chít với bạn bè, lướt web thay vì làm việc. Nhưng hãycẩn thận. Hầu hết các công ty đều có chương trình giám sát email và sử dụng Internet của nhân viên.Do đó, đừng lạm dụng công nghệ của công ty vì mục đích cá nhân.5. Phàn nàn về công việc của bạnDù được trả lương thấp hay công việc quá vất vả, đó là sự lựa chọn của bạn. Tại sao bạn không tìmcách cải thiện tình hình thay vì thường xuyên kêu ca phàn nàn với mọi người? Nếu việc này đượcphản ánh với sếp, anh/chị ấy sẽ giúp đỡ bằng cách để bạn... ra đi tìm công việc mới.6. Quên đi sức mạnh tập thể để chạy theo chủ nghĩa cá nhânKhông ai muốn làm việc với người ích kỉ, kiêu ngạo. Những người theo chủ nghĩa cá nhân thường bịmọi người xa lánh và khó đạt được thành công. Do đó, bạn nên hoà đồng với tập thể và trở thànhmột thành viên tích cực trong nhóm.7. Để cuộc sống cá nhân ảnh hưởng tới công việcBạn nên phân biệt rạch ròi giữa công việc với cuộc sống riêng. Mang chuyện nhà tới công sở khôngnhững ảnh hưởng tới hiệu quả công việc của bạn mà còn làm phiềm tới đồng nghiệp khác. Vì vậy,hãy hạn chế tối đa các cuộc gọi cá nhân và việc gia đình trong giờ làm việc.8. Làm việc một cách qua loaBạn thường xuyên đi làm muộn và về sớm, trong giờ làm việc lại không tập trung. Bạn đang chứngtỏ với sếp rằng mình ít quan tâm tới công việc cũng như sự phát triển nghề nghiệp. Và cuối cùng,sếp sẽ mất niềm tin ở bạn và để bạn ra đi.9. Thường xuyên không hoàn thành công việc đúng hạnKhi bạn trì hoãn, những người khác cũng sẽ bị ảnh hưởng. Bạn sẽ gây cản trở cho cả nhóm. Và tấtnhiên, không ai muốn có chướng ngại vật như vậy.10. Hay “buôn chuyện” 1Khi bạn nghe được một câu chuyện không chính xác, đừng truyền bá chúng. Bạn đang phá hoại hìnhảnh chuyên nghiệp của mình. Người quản lý không thích nhân viên hay đưa chuyện và sẽ ngăn chặnbằng cách đưa ra quyết định cho người đó thôi việc. Do vậy, hãy cẩn thận với những câu chuyệntưởng chừng vô thưởng vô phạt của bạn. Những bước chuẩn khi săn việcBước 1: “Ngâm cứu” vị trí định ứng tuyểnKhi đọc được hay nghe nói về một vị trí bạn quan tâm, hãy liên hệ với người chịu trách nhiệm tuyểndụng. Nói với anh/chị ấy rằng bạn biết họ đang cần người và muốn trao đổi thật chi tiết về các yêucầu đặt ra.Nếu mẩu quảng cáo tuyển dụng không đề cập đến người cần liên lạc, bạn vẫn có thể tìm đượcthông tin này bằng cách gọi trực tiếp đến công ty đó, vào website công ty hoặc lướt qua những bàibáo và blog viết về công ty.Theo Deems, mục đích của ứng viên ở bước 1 nên là:- Tạo dấu ấn cho tên mình với nhà tuyển dụng ngay từ lần đầu tiên- Nắm bắt thông tin về vị trí nhiều hơn các ứng viên khác- Quyết định xem đây có phải là vị trí mình muốn theo đuổi hay khôngBước 2: Tìm hiểu về công ty dự tính xin vàoTrước khi nộp đơn xin việc, có rất nhiều thông tin liên quan đến công ty mà những người tìm việcnên nắm bắt trước bao gồm cả lịch sử, sản phẩm hoặc dịch vụ, liên doanh hoặc công ty con, các cơsở, môi trường lao động và những vị lãnh đạo then chốt.Để thu thập những thông tin này, Deems tư vấn:- Hỏi xin nhà tuyển dụng bản báo cáo thường niên hoặc tài liệu phù hợp khác về công ty (nếu nókhông có sẵn trên mạng).- Dùng Internet để khám phá về công ty bạn định xin vào làm. Đừng bỏ qua các đường link và blogliên quan.- Tận dụng các quan hệ trực tuyến lẫn ngoài đời để tìm ra ai đó nắm thông tin. Hỏi người này xemhọ nghĩ gì về công ty ấy, cả mặt ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 305 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 288 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 236 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 229 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 224 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
11 trang 221 0 0