10 thủ thuật bảo vệ laptop trong mùa đông
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.72 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những chiếc laptop thông thường được thiết kế để làm việc trong một phạm vi nhiệt độ an toàn từ 50 tới 95 độ F (tương đương 10 tới 35oC). Phạm vi này bao gồm cả nhiệt độ sử dụng tối ưu của môi trường bên ngoài và độ ấm của laptop cần phải có trước khi sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 thủ thuật bảo vệ laptop trong mùa đông 10 thủ thuật bảo vệ laptop trong mùa đông Nguồn : quantrimang.com Những chiếc laptop thông thường được thiết kế để làm việc trong một phạm vi nhiệt độ an toàn từ 50 tới 95 độ F (tương đương 10 tới 35oC). Phạm vi này bao gồm cả nhiệt độ sử dụng tối ưu của môi trường bên ngoài và độ ấm của laptop cần phải có trước khi sử dụng. Bảo vệ laptop của bạn trong thời tiết lạnh là việc làm rất quan trọng. Sau đây Quản Trị Mạng sẽ hướng dẫn các bạn một số thủ thuật bảo vệ laptop trước sự nguy hiểm của thời tiết lạnh. 1. Những chiếc laptop ‘siêu bền’ Nếu ngân quỹ của bạn cho phép, hãy mua hoặc thuê một chiếc máy tính xách tay siêu bền trong trường hợp bạn đi ra ngoài ở nhiệt độ lạnh trong khoảng thời gian dài. Những chiếc laptop siêu bền này được thiết kế để làm việc dưới điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Khi bạn tin tưởng vào laptop của mình và không thể tính được thời tiết thì chiếc laptop siêu bền là một giải pháp hoàn hảo. Đa số các laptop siêu bền được thử nghiệm theo các chuẩn MIL-STD-810F. 2. Cất giữ cẩn thận Đừng bao giờ để một laptop, thậm chí là laptop đã được đựng trong vỏ trên xe trong thời tiết lạnh. Laptop đã có thể bị đông cứng lại và bạn sẽ mất mọi dữ liệu chứa đựng bên trong nó. 3. Hãy làm cho laptop ấm lên Ngay khi bạn mang một laptop từ bên ngoài trời lạnh vào, hãy sưởi ấm nó bằng với nhiệt độ trong phòng trước khi khởi động. Thực hiện tương tự phương pháp trên khi bạn đi ra ngoài- như vậy sẽ khiến cho laptop thích nghi được với nhiệt độ bên ngoài trước khi nó được bật lên. 4. Các phương pháp ủ ấm sai quy cách Không sử dụng các thiết bị như thiết bị sưởi ấm cốc hay thiết bị sưởi ấm túi để hâm nóng hay hay làm ấm laptop. Các thiết bị đó không phải được thiết kế cho mục đích này vì thế nên có thể gây ra nhiều vấn đề như chúng sẽ không ủ ấm cho laptop đúng cách. Chúng có thể làm nóng nhầm các thành phần của laptop hay gây ra hiện tượng quá nóng và làm chảy các bộ phận bên trong laptop. 5. Ủ ấm Laptop Có các thiết bị ủ ấm cho laptop được thiết kế đặc biệt đúng mục đích và đó chính là thiết bị bạn nên sử dụng. Thiết bị này đã được kiểm tra để đảm bảo an toàn bảo vệ laptop và chúng hoàn toàn xứng đáng với sự dầu tư khôn ngoan của bạn. 6. Tình trạng quá tải nhiệt Bạn không nên sử dụng laptop khi chúng còn đang nằm trong cặp. Nếu bên trong phòng không có điều hòa để lưu thông không khí thì nhiệt tỏa ra từ máy tính sẽ tăng cao. Bạn có thể tạo cho riêng laptop một lớp hộp vỏ bọc mà vừa cho phép không khí lưu thông vừa giúp bạn sử dụng laptop thoải mái. Hộp đựng laptop này có chức năng giữ ấm cho laptop như một chiếc điều hòa nhiệt độ và không khí lạnh sẽ bị điều hòa bằng hơi ấm trong hộp đựng. 7. Bảo vệ màn hình Không nên dùng các miếng hơi nóng hay nguồn nhiệt bên ngoài khác để làm ấm màn hình laptop. Hãy bật màn hình để giữ ấm và không khởi động máy tính nếu bạn nghi ngờ màn hình bị lạnh. 8. Tránh thời tiết lạnh Bất cứ khi nào có thể thì bạn hãy cố gắng tránh tiếp xúc trực tiếp với những điều kiện thời tiết lạnh khi đang lái xe, khi ở bên trong một tòa nhà hay những nơi khác. Hãy nhớ bảo vệ laptop khỏi không khí ẩm uớt quá mức hay bàn phím bị đông cứng và các vấn đề khác nảy sinh. 9. Thay đổi các thiết lập nguồn Bằng việc thay đổi thiết lập nguồn sang chế độ “save mode” sẽ giúp giữ ấm cho laptop để nó tiếp tục hoạt động. Thay vì tắt hẳn ổ cứng, bạn hãy giữ nó vẫn tiếp tục quay vòng. Laptop càng hoạt động lâu thì tự nó sẽ phát sinh ra nhiệt để bảo vệ chính mình. 10. Đừng sáng tạo Ghi nhớ cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng đó là bạn không nên tự tạo cho mình một thiết bị giữ ấm cho laptop! Đây là chú ý đặc biệt quan trọng nếu bạn đang sử dụng laptop của công ty hay một laptop thuê. Bạn sẽ phải chịu trách nhiệm cho bất kỳ thiệt hại nào xảy ra và bạn cũng sẽ bỏ tiền túi để sửa chữa laptop đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 thủ thuật bảo vệ laptop trong mùa đông 10 thủ thuật bảo vệ laptop trong mùa đông Nguồn : quantrimang.com Những chiếc laptop thông thường được thiết kế để làm việc trong một phạm vi nhiệt độ an toàn từ 50 tới 95 độ F (tương đương 10 tới 35oC). Phạm vi này bao gồm cả nhiệt độ sử dụng tối ưu của môi trường bên ngoài và độ ấm của laptop cần phải có trước khi sử dụng. Bảo vệ laptop của bạn trong thời tiết lạnh là việc làm rất quan trọng. Sau đây Quản Trị Mạng sẽ hướng dẫn các bạn một số thủ thuật bảo vệ laptop trước sự nguy hiểm của thời tiết lạnh. 1. Những chiếc laptop ‘siêu bền’ Nếu ngân quỹ của bạn cho phép, hãy mua hoặc thuê một chiếc máy tính xách tay siêu bền trong trường hợp bạn đi ra ngoài ở nhiệt độ lạnh trong khoảng thời gian dài. Những chiếc laptop siêu bền này được thiết kế để làm việc dưới điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Khi bạn tin tưởng vào laptop của mình và không thể tính được thời tiết thì chiếc laptop siêu bền là một giải pháp hoàn hảo. Đa số các laptop siêu bền được thử nghiệm theo các chuẩn MIL-STD-810F. 2. Cất giữ cẩn thận Đừng bao giờ để một laptop, thậm chí là laptop đã được đựng trong vỏ trên xe trong thời tiết lạnh. Laptop đã có thể bị đông cứng lại và bạn sẽ mất mọi dữ liệu chứa đựng bên trong nó. 3. Hãy làm cho laptop ấm lên Ngay khi bạn mang một laptop từ bên ngoài trời lạnh vào, hãy sưởi ấm nó bằng với nhiệt độ trong phòng trước khi khởi động. Thực hiện tương tự phương pháp trên khi bạn đi ra ngoài- như vậy sẽ khiến cho laptop thích nghi được với nhiệt độ bên ngoài trước khi nó được bật lên. 4. Các phương pháp ủ ấm sai quy cách Không sử dụng các thiết bị như thiết bị sưởi ấm cốc hay thiết bị sưởi ấm túi để hâm nóng hay hay làm ấm laptop. Các thiết bị đó không phải được thiết kế cho mục đích này vì thế nên có thể gây ra nhiều vấn đề như chúng sẽ không ủ ấm cho laptop đúng cách. Chúng có thể làm nóng nhầm các thành phần của laptop hay gây ra hiện tượng quá nóng và làm chảy các bộ phận bên trong laptop. 5. Ủ ấm Laptop Có các thiết bị ủ ấm cho laptop được thiết kế đặc biệt đúng mục đích và đó chính là thiết bị bạn nên sử dụng. Thiết bị này đã được kiểm tra để đảm bảo an toàn bảo vệ laptop và chúng hoàn toàn xứng đáng với sự dầu tư khôn ngoan của bạn. 6. Tình trạng quá tải nhiệt Bạn không nên sử dụng laptop khi chúng còn đang nằm trong cặp. Nếu bên trong phòng không có điều hòa để lưu thông không khí thì nhiệt tỏa ra từ máy tính sẽ tăng cao. Bạn có thể tạo cho riêng laptop một lớp hộp vỏ bọc mà vừa cho phép không khí lưu thông vừa giúp bạn sử dụng laptop thoải mái. Hộp đựng laptop này có chức năng giữ ấm cho laptop như một chiếc điều hòa nhiệt độ và không khí lạnh sẽ bị điều hòa bằng hơi ấm trong hộp đựng. 7. Bảo vệ màn hình Không nên dùng các miếng hơi nóng hay nguồn nhiệt bên ngoài khác để làm ấm màn hình laptop. Hãy bật màn hình để giữ ấm và không khởi động máy tính nếu bạn nghi ngờ màn hình bị lạnh. 8. Tránh thời tiết lạnh Bất cứ khi nào có thể thì bạn hãy cố gắng tránh tiếp xúc trực tiếp với những điều kiện thời tiết lạnh khi đang lái xe, khi ở bên trong một tòa nhà hay những nơi khác. Hãy nhớ bảo vệ laptop khỏi không khí ẩm uớt quá mức hay bàn phím bị đông cứng và các vấn đề khác nảy sinh. 9. Thay đổi các thiết lập nguồn Bằng việc thay đổi thiết lập nguồn sang chế độ “save mode” sẽ giúp giữ ấm cho laptop để nó tiếp tục hoạt động. Thay vì tắt hẳn ổ cứng, bạn hãy giữ nó vẫn tiếp tục quay vòng. Laptop càng hoạt động lâu thì tự nó sẽ phát sinh ra nhiệt để bảo vệ chính mình. 10. Đừng sáng tạo Ghi nhớ cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng đó là bạn không nên tự tạo cho mình một thiết bị giữ ấm cho laptop! Đây là chú ý đặc biệt quan trọng nếu bạn đang sử dụng laptop của công ty hay một laptop thuê. Bạn sẽ phải chịu trách nhiệm cho bất kỳ thiệt hại nào xảy ra và bạn cũng sẽ bỏ tiền túi để sửa chữa laptop đó.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị mạng Hệ điều hành Công nghệ thông tin Tin học Computer networkGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 438 0 0 -
52 trang 413 1 0
-
24 trang 350 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 294 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 287 0 0 -
96 trang 279 0 0
-
74 trang 277 0 0
-
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 266 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 263 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 258 0 0