1000 CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.84 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 2: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ treo ở đầu một sợi dây mảnh không co dãn, khối lượng dây không đáng kể. Quả cầu của con lắc được tích một lượng điện tích q, treo con lắc vào trong một điện trường biến thiên điều hòa theo phương ngang. Biên độ dao động của con lắc càng lớn nếu A: chiều dài của dây treo càng nhỏ B: khối lượng của quả cầu càng lớn C: chiều dài của dây treo càng lớn D: khối lượng của quả cầu càng nhỏ Câu 3: Vật dao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
1000 CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 1000 CÂU TRẮC NGHIỆM BỔ TRỢ DÀNH CHO HỌC SINH KHÁ - GIỎI GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH ĐỂ CÓ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VỀ CÁC CHUYÊN ĐỀ CÁC BẠN TÌM KIẾM “ GIÁO TRÌNH VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013” GIÁO DỤC HỒNG PHÚC THẦY “NGUYỄN HỒNG KHÁNH” CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC CHÚC CÁC EM LUÔN HỌC TÔT! *****Câu 1: Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đườngvật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x 2 3cm theo chiều dương. Phương trình dao động củavật là: 5 A: x 8cos(t )cm B: x 4cos(2t )cm C: x 8cos(t )cm D: x 4cos(2t )cm 3 6 6 6Câu 2: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ treo ở đầu một sợi dây mảnh không co dãn, khối lượng dây không đángkể. Quả cầu của con lắc được tích một lượng điện tích q, treo con lắc vào trong một điện trường biến thiên điều hòa theophương ngang. Biên độ dao động của con lắc càng lớn nếu A: chiều dài của dây treo càng nhỏ B: khối lượng của quả cầu càng lớn C: chiều dài của dây treo càng lớn D: khối lượng của quả cầu càng nhỏCâu 3: Vật dao động điều hòa, biết thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có động năng bằng 3 lần thếnăng là 0,1s. Tốc độ trung bình của vật trong nửa chu kì là: 2,5 5 10 20 A: A. B. A . C. A. D. A. 3 3 3 3Câu 4: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 170C . Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao h = 640m thìđồng hồ vẫn chỉ đúng giờ. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là = 4.10-5 K-1. Lấy bán kính trái đất là 6400 km. Nhiệtđộ trên đỉnh núi là: A: 70C B: 120C C: 14,50C D: 1,450CCâu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với lực đàn hồi lớn nhất của lò xo là 2N và năng lượngdao động là 0,1J. Thời gian trong 1 chu kì lực đàn hồi là lực kéo không nhỏ hơn 1N là 0,1s. Tính tốc độ lớn nhất của vật. A: 209,44cm/s B. 31,4cm/s C. 402,5cm/s. D. 314,1cm/sCâu 6: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây là sai? A: Mọi hệ dao động tự do thực đều là dao động tắt dần. B: Dao động tắt dần có thể coi là dao động tự do. C: Dao động tắt dần chậm có thể coi là dao động hình sin có biên độ giảm dần đến bằng không. D: Dao động tắt dần trong thực tế luôn có hại và cần duy trì các dao động đó.Câu 7: Con lắc lò xo nằm ngang có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Tác dụng vào m lực F có phương dọc theo trụclò xo F=F0 sin t . Vậy khi ổn định m dao động theo tần số 1 k 1 k 1 m A: f= . B: f= . C: f= + . D: f= . 2 2 m 2 m 2 2 k Câu 8: Một vật dao động điều hoà có vận tốc thay đổi theo qui luật: v 10 cos 2 t cm/s. Thời điểm vật đi 6qua vị trí x = -5cm là : 3 2 1 1 A: s B: s C: s D: s 4 3 3 6Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về dao động điều hoà của vật ? A: Thế năng của vật biến thiên với tần số bằng hai lần tần số của vật dao động điều hoà B: Vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng chiều nhau. C: Khi tới vị trí cân bằng thì tốc độ của vật cực đại còn gia tốc của vật bằng không D: Thời gian để vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là một phần tư chu kì Câu 10: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số : x1=acos(100πt+φ) (cm;s); x2=6sin(100πt+ ) (cm;s). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
1000 CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 1000 CÂU TRẮC NGHIỆM BỔ TRỢ DÀNH CHO HỌC SINH KHÁ - GIỎI GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH ĐỂ CÓ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VỀ CÁC CHUYÊN ĐỀ CÁC BẠN TÌM KIẾM “ GIÁO TRÌNH VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013” GIÁO DỤC HỒNG PHÚC THẦY “NGUYỄN HỒNG KHÁNH” CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC CHÚC CÁC EM LUÔN HỌC TÔT! *****Câu 1: Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đườngvật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x 2 3cm theo chiều dương. Phương trình dao động củavật là: 5 A: x 8cos(t )cm B: x 4cos(2t )cm C: x 8cos(t )cm D: x 4cos(2t )cm 3 6 6 6Câu 2: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ treo ở đầu một sợi dây mảnh không co dãn, khối lượng dây không đángkể. Quả cầu của con lắc được tích một lượng điện tích q, treo con lắc vào trong một điện trường biến thiên điều hòa theophương ngang. Biên độ dao động của con lắc càng lớn nếu A: chiều dài của dây treo càng nhỏ B: khối lượng của quả cầu càng lớn C: chiều dài của dây treo càng lớn D: khối lượng của quả cầu càng nhỏCâu 3: Vật dao động điều hòa, biết thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có động năng bằng 3 lần thếnăng là 0,1s. Tốc độ trung bình của vật trong nửa chu kì là: 2,5 5 10 20 A: A. B. A . C. A. D. A. 3 3 3 3Câu 4: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 170C . Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao h = 640m thìđồng hồ vẫn chỉ đúng giờ. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là = 4.10-5 K-1. Lấy bán kính trái đất là 6400 km. Nhiệtđộ trên đỉnh núi là: A: 70C B: 120C C: 14,50C D: 1,450CCâu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với lực đàn hồi lớn nhất của lò xo là 2N và năng lượngdao động là 0,1J. Thời gian trong 1 chu kì lực đàn hồi là lực kéo không nhỏ hơn 1N là 0,1s. Tính tốc độ lớn nhất của vật. A: 209,44cm/s B. 31,4cm/s C. 402,5cm/s. D. 314,1cm/sCâu 6: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây là sai? A: Mọi hệ dao động tự do thực đều là dao động tắt dần. B: Dao động tắt dần có thể coi là dao động tự do. C: Dao động tắt dần chậm có thể coi là dao động hình sin có biên độ giảm dần đến bằng không. D: Dao động tắt dần trong thực tế luôn có hại và cần duy trì các dao động đó.Câu 7: Con lắc lò xo nằm ngang có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Tác dụng vào m lực F có phương dọc theo trụclò xo F=F0 sin t . Vậy khi ổn định m dao động theo tần số 1 k 1 k 1 m A: f= . B: f= . C: f= + . D: f= . 2 2 m 2 m 2 2 k Câu 8: Một vật dao động điều hoà có vận tốc thay đổi theo qui luật: v 10 cos 2 t cm/s. Thời điểm vật đi 6qua vị trí x = -5cm là : 3 2 1 1 A: s B: s C: s D: s 4 3 3 6Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về dao động điều hoà của vật ? A: Thế năng của vật biến thiên với tần số bằng hai lần tần số của vật dao động điều hoà B: Vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng chiều nhau. C: Khi tới vị trí cân bằng thì tốc độ của vật cực đại còn gia tốc của vật bằng không D: Thời gian để vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là một phần tư chu kì Câu 10: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số : x1=acos(100πt+φ) (cm;s); x2=6sin(100πt+ ) (cm;s). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi đại học môn vật lý ôn thi đại học môn vật lý luyện thi đại học môn vật lý đề cương ôn thi lý đề thi thử đại học môn lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: VẬT LÝ – ĐỀ 5
4 trang 296 0 0 -
40 chuyên đề luyện thi đại học môn Vật lý - Võ Thị Hoàng Anh
286 trang 218 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 105 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 100 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 48 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 43 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 39 0 0