11 bài thuốc từ cây đào
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, lấy đào nhân (nhân hạt đào), hồng hoa, ngưu tất, tô mộc, mần tưới, nghệ vàng mỗi vị 6-8 g, sắc nước uống. Đào nhân vị đắng, ngọt, tính bình, có tác dụng phá huyết, hành ứ, nhuận táo, hoạt trường. Lá đào vị đắng, tính bình, có tác dụng khu phong, bài thấp, thanh nhiệt, sát trùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
11 bài thuốc từ cây đào11 bài thuốc từ cây đàoĐể chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, lấy đào nhân (nhân hạt đào),hồng hoa, ngưu tất, tô mộc, mần tưới, nghệ vàng mỗi vị 6-8 g, sắc nước uống.Đào nhân vị đắng, ngọt, tính bình, có tác dụng phá huyết, hành ứ, nhuận táo, hoạttrường. Lá đào vị đắng, tính bình, có tác dụng khu phong, bài thấp, thanh nhiệt, sáttrùng. Rễ đào vị đắng, tính bình.Nhựa đào vị đắng ngọt, tính bình, có tác dụng làm tan kết tụ, giảm đau và lợi tiểu.Hoa đào vị đắng, tính bình, có tác dụng lợi thủy, hoạt huyết, thông tiện.Bài thuốc có đào:- Chữa huyết bế sau khi đẻ: Đào nhân (bỏ vỏ) 12 hạt, ngó sen 1 cái, sắc nước uống.- Chữa bế kinh, ứ huyết đau bụng kinh: Đào nhân 6 g, đương quy 10 g, xích thược10 g, xuyên khung 3 g, hồng hoa 5 g. Sắc nước, chia làm nhiều lần uống trongngày.- Chữa ngứa âm hộ: Lá đào tươi, vỏ cây xoan, hoàng bá tươi mỗi thứ 30 g, vỏ rễlựu tươi 50 g, lá khuynh diệp tươi 25 g, hạt tiêu 20 g, đun sôi, bỏ bã, cho thêmbăng phiến, dùng nước xông rửa bên ngoài và ngâm, không được uống.- Chữa ghẻ lở: Lá đào tươi giã nát, đắp tại chỗ.- Chữa sốt rét: Lá đào tươi 70g, sắc nước uống ngày 1 lần, dùng 5 ngày.- Chữa mề đay: Lá đào tươi 500 g, thái nhỏ ngâm vào cồn 500 ml trong vòng 24-48giờ, lọc bỏ bã, dùng bôi ngày 2-3 lần.- Chữa phụ nữ nhiều năm kinh không thông, da vàng vọt, môi trắng bệch: Rễ đào600 g, rễ ngưu bàng 600 g, rễ ma tiền thảo 600 g, ngưu tất 1.200 g, các vị chặt nhỏ,thêm 6.000 ml nước đun sôi cô đặc còn 200 ml, lọc bã. Uống trước bữa ăn vớirượu nóng, ngày 2 lần, mỗi lần 15 g.- Chữa đái ra máu: Nhựa đào, thạch cao, mộc thông mỗi thứ 15 g, nghiền thànhbột mịn, mỗi lần dùng 6 g, sắc với 200 ml nước còn 100 ml, uống trước bữa ăn.- Chữa đái ra dưỡng chấp: Nhựa đào 10 g phối hợp với đường kính, đun cách thủyuống làm nhiều lần trong ngày.- Chữa bệnh tiểu đường: Nhựa đào 20 g, tán nhỏ, uống với nước sắc địa cốt bì vàrâu ngô (mỗi vị 30 g).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
11 bài thuốc từ cây đào11 bài thuốc từ cây đàoĐể chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, lấy đào nhân (nhân hạt đào),hồng hoa, ngưu tất, tô mộc, mần tưới, nghệ vàng mỗi vị 6-8 g, sắc nước uống.Đào nhân vị đắng, ngọt, tính bình, có tác dụng phá huyết, hành ứ, nhuận táo, hoạttrường. Lá đào vị đắng, tính bình, có tác dụng khu phong, bài thấp, thanh nhiệt, sáttrùng. Rễ đào vị đắng, tính bình.Nhựa đào vị đắng ngọt, tính bình, có tác dụng làm tan kết tụ, giảm đau và lợi tiểu.Hoa đào vị đắng, tính bình, có tác dụng lợi thủy, hoạt huyết, thông tiện.Bài thuốc có đào:- Chữa huyết bế sau khi đẻ: Đào nhân (bỏ vỏ) 12 hạt, ngó sen 1 cái, sắc nước uống.- Chữa bế kinh, ứ huyết đau bụng kinh: Đào nhân 6 g, đương quy 10 g, xích thược10 g, xuyên khung 3 g, hồng hoa 5 g. Sắc nước, chia làm nhiều lần uống trongngày.- Chữa ngứa âm hộ: Lá đào tươi, vỏ cây xoan, hoàng bá tươi mỗi thứ 30 g, vỏ rễlựu tươi 50 g, lá khuynh diệp tươi 25 g, hạt tiêu 20 g, đun sôi, bỏ bã, cho thêmbăng phiến, dùng nước xông rửa bên ngoài và ngâm, không được uống.- Chữa ghẻ lở: Lá đào tươi giã nát, đắp tại chỗ.- Chữa sốt rét: Lá đào tươi 70g, sắc nước uống ngày 1 lần, dùng 5 ngày.- Chữa mề đay: Lá đào tươi 500 g, thái nhỏ ngâm vào cồn 500 ml trong vòng 24-48giờ, lọc bỏ bã, dùng bôi ngày 2-3 lần.- Chữa phụ nữ nhiều năm kinh không thông, da vàng vọt, môi trắng bệch: Rễ đào600 g, rễ ngưu bàng 600 g, rễ ma tiền thảo 600 g, ngưu tất 1.200 g, các vị chặt nhỏ,thêm 6.000 ml nước đun sôi cô đặc còn 200 ml, lọc bã. Uống trước bữa ăn vớirượu nóng, ngày 2 lần, mỗi lần 15 g.- Chữa đái ra máu: Nhựa đào, thạch cao, mộc thông mỗi thứ 15 g, nghiền thànhbột mịn, mỗi lần dùng 6 g, sắc với 200 ml nước còn 100 ml, uống trước bữa ăn.- Chữa đái ra dưỡng chấp: Nhựa đào 10 g phối hợp với đường kính, đun cách thủyuống làm nhiều lần trong ngày.- Chữa bệnh tiểu đường: Nhựa đào 20 g, tán nhỏ, uống với nước sắc địa cốt bì vàrâu ngô (mỗi vị 30 g).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chữa bệnh tiêu chảy bằng hoa y học cổ truyền cây thuốc nam ứng dụng Bài thuốc nam thuốc Nam chữa bệnh cách chăm sóc sức khỏeTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 192 0 0
-
6 trang 182 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0