Danh mục

12 Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học lớp 11 năm 2015 - THPT Phạm Văn Đồng

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 548.72 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các em học sinh đang chuẩn bị bước vào kì kiểm tra tốt hơn. TaiLieu.VN mời các em tham khảo 12 Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học lớp 11 năm 2015 của trường THPT Phạm Văn Đồng để giúp các em ôn tập và hệ thống kiến thức môn học, nâng cao kĩ năng giải đề và biết phân bổ thời thời gian hợp lý trong bài kiểm tra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
12 Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học lớp 11 năm 2015 - THPT Phạm Văn ĐồngSở GD-ĐT Tỉnh Ninh ThuậnTrường THPT Phạm Văn ĐồngĐề S1:ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT. BÀI SỐ (1).LỚP 11.NĂM HỌC: 2014 – 2015.Môn: Sinh học.Chương trình cơ bản.Thời gian làm bài: 45 phút.(không kể thời gian phát đề).(Đề kiểm tra có 3 trang )Học sinh hãy chọn câu trả lời đúng nhất rồi điền vào bảng sau:01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 2021222324 25 262728 29 3031323334353637383940Câu 1:Thế nước của cơ quan nào trong cây là thấp nhất:A.Các lông hút ở rễC. Lá câyB.Các mạch gỗ ở thânD. Cành câyCâu 2:Trước khi vào mạch gỗ của rễ nước và chất khoáng hòa tan phải đi qua:A.Tế bào nội bìC. Tế bào biểu bìB.Tế bào lông hútD. Tế bào nhu mô vỏCâu 3: Quá trình vận chuyển nước theo con đường nào?A.Qua tế bào chất và qua khí khổng B.Qua tế bào chất và qua cutinC.Qua tế bào chất và qua gian bàoD.Qua khí khổng và qua cutin .Câu 4: Nồng độ Ca2+ trong cây là 0,5%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào:A.Hấp thủ thụ độngC. Khuếch tánB.Hấp thủ chủ độngD. Thẩm thấuCâu 5: Ti thể và lục lạp đều:A.Tổng hợp ATPC. Khử NAD+ thành NADHB.Lấy electron từ H20D. Giải phóng 02Câu 6: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuốngB. Từ mạch gỗ sang mạch rây.C. Từ mạch rây sang mạch gỗD. Qua mạch gỗ.Câu 7: Lực đóng vai trò trong quá trình vận chuyển nước ở thân là:A. Lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước )B. Lực hút của lá do (quá trình thoát hơi nước).C. Lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.D. Cả A,B,CCâu 8: Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, có thể chọn nhóm các nguyên tố khoáng thích hợp để bón chocây là:A.P, K, FeC. S, Mg, Fe , kB.N, Mg, FeD. S, P, KCâu 9: Hiện tượng ứ giọt xảy ra ở:A.cây thân thảoC. Tất cả các loài câyB.cây thân gỗD. Cây thủy sinhCâu 10: Lượng nước thoát ra ở mặt dưới lá nhiều hơn mặt trên lá vì mặt dưới lá có:A.số lượng tế bào khí khổng nhiềuC. Lớp cutin dàyB.lớp cutin mỏngD. số lượng tế bào khí khổng ítCâu 11: Trong quang hợp các nguyên tử oxy của C02 cuối cùng có mặt ở đâu:A.02 thải raC. 02 và glucôzơB.GlucôzơD. Glucôzơ và H20Câu 12: Ánh sáng có hiệu quả đối với quang hợp là:A.Xanh lụcC. Da camB.VàngD. Đỏ và xanh tímCâu 13: Các chất hữu cơ trong cây chủ yếu được tạo nên từ:A.H20C. Các chất khoángB.C02D. NitơCâu 14: Sự vận chuyển nước và muối khoáng theo con đường tế bào chất là:A.Con đường vận chuyển nước và muối khoáng đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào.B.Con đường vận chuyển nước và muối khoáng đi theo không gian giữa các tế bào và đi theo không giangiữa các bó sợi xenlulozơ bên trong thành tế bào.C.Con đường vận chuyển nước và muối khoáng đi theo không gian giữa các tế bào.D.Con đường vận chuyển nước và muối khoáng đi theo cầu nối nguyên sinh chất giữa các tế bào.Câu 15: Quá trình cố định nitơ ở các vi khuẩn cố định nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim :A. PerôxiđazaB. Nitrôgenaza C. ĐêcacbôxilazaD. ĐêaminazaCâu 16: Vòng đai caspari có vai trò kiểm soát các chất đi vào trung trụ, điều hòa vận tốc hút nước của rễ nằm ởvị trí:A.tế bào biểu bìC. Tế bào nhu mô vỏB.tế bào nội bìD. Tế bào biểu bìCâu 17: Công thức biểu thị sự cố định Nitơ tự do là:A.N2 + 3H2 -> 2NH3C. 2NH4 -> 202 + 8e- -> N2 + 4 H20B.2NH3 -> N2 + 3H2D. Glu cô zơ + 2N2 -> a xít aminCâu 18: : Vì sao lá cây có màu xanh lục?A.Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.B.Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.C.Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.D.Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.Câu 19: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là :A.Pha sángC. Chu trình CanvinB.Chu trình CAMD. Pha tốiCâu 20: Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm. B. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.C. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng.D.Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.Câu 21: Biện pháp nào quan trọng giúp cho bộ rễ cây phát triển?A. Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.B. Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đấtC.Vun gốc và xới xáo cho cây.D. Tất cả các biện pháp trên.Câu 22: Điều kiện nào dưới đây không đúng để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra?A. Thực hiện trong điều kiện hiếu khíB. Được cung cấp ATP.C.Có sự tham gia của enzim nitrôgenazaD. Có các lực khử mạnh.Câu 23: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là:A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.B.Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.C.Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.D.Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.Câu 24:Hậu quả khi bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:A.Làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ hết.B.Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường đất,nước.C.Gây độc hại đối với cây.D.Làm xấu lí tính của đất,giết chết các sinh vật có lợi.Câu 25: Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:A. Khử APG thành ALPG  cố định CO2  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat).B.Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  khử APG thành ALPG.C.Khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2.D. Cố định CO2  khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2.Câu 26: Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?A.Ở màng ngoài.B. Ở màng trong.C. Ở chất nền StrômaD. Ở tilacôit.Câu 27: Điểm bù ánh sáng là:A. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.B.Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.C.Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp.D. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.Câu 28 Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì:A. Anh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp kém hơn ánh sáng đơn sắc màu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: