![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
12 điều ngạc nhiên về giáo dục mầm non Nhật Bản phần 1
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.85 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một bà mẹ Trung Quốc sống ở thành phố Kyoto, Nhật Bản đã rất ngạc nhiên về hệ thống giáo dục mầm non cũng như thói quen của những đứa trẻ ở đất nước này. Cô đã chia sẻ kinh nghiệm của mình và những gì mình quan sát được.Cô viết: "Trước khi tới Nhật, Tiantian (con gái cô) đã từng học ở một
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
12 điều ngạc nhiên về giáo dục mầm non Nhật Bản phần 1 12 điều ngạc nhiên về giáo dục mầm non Nhật Bản phần 1Một bà mẹ Trung Quốc sống ở thành phố Kyoto, Nhật Bản đã rất ngạcnhiên về hệ thống giáo dục mầm non cũng như thói quen của những đứatrẻ ở đất nước này. Cô đã chia sẻ kinh nghiệm của mình và những gìmình quan sát được.Cô viết: Trước khi tới Nhật, Tiantian (con gái cô) đã từng học ở mộttrường mẫu giáo của Bắc Kinh 1 năm. Vì vậy, các bạn có thể hiểu rằng,chúng tôi cũng không xa lạ gì với môi trường này. Song, có những điềuở các trường mẫu giáo Nhật Bản đã khiến tôi phải ngạc nhiên.1. Cần rất nhiều túi để tới trườngVào một ngày, họ nói chúng tôi cần phải chuẩn bị một số lượng túi nhấtđịnh với các kích cỡ khác nhau:Túi sách vở, túi bao ngoài, túi dụng cụ ăn uống, hộp dụng cụ ăn uống,túi quần áo, túi đựng quần áo sẽ thay, túi đựng quần áo sau khi thay ravà túi giày. Sau đó thì túi A phải có chiều dài nhất định, túi B phải cóchiều rộng nhất định, túi C phải đựng vừa trong túi D, túi E vừa trong túiF. Tôi đã không thể tin được điều đó.Thậm chí, một vài trường mẫu giáo còn yêu cầu các bà mẹ phải cónhững chiếc túi riêng của mình.Sau 2 năm, chúng tôi đã quen với điều đó và những đứa trẻ trở nên rấtthành thục trong việc đặt đồ đạc vào đúng chiếc túi của nó. Và tôi chorằng, lý do người Kyoto không ngại ngần khi phải phân loại rác thải là vìhọ đã được dạy điều này từ khi còn ở trường mẫu giáo.2. Bọn trẻ xách túi mà không cần sự giúp đỡ của bố mẹĐó là điều thực sự làm tôi ngạc nhiên. Tôi nhận thấy những người lớnNhật Bản, dù là bố mẹ hay ông bà bọn trẻ đều không phải xách bất kìchiếc túi nào cả, trong khi bọn trẻ phải xách tất cả những chiếc túi đủkích cỡ này (ít nhất là 2 đến 3 chiếc). Và đáng ngạc nhiên hơn nữa làbọn trẻ còn có thể chạy rất nhanh!Còn với chúng tôi thì sao? Có thể, đó không phải là thói quen của chúngtôi hoặc có lẽ nó là một yếu tố văn hóa, song tôi mang tất cả những chiếctúi, còn Tiantian thì không phải mang gì cả.Hai ngày sau, giáo viên của Tiantian tới và nói chuyện với tôi: MẹTiantian à, con gái chị có thể tự làm được mọi việc ở trường.... NgườiNhật có thói quen là chỉ nói nửa câu, sau đó để người nghe tự hiểu.Ngay lập tức, tôi nhận ra rằng, cô giáo đang nói về chuyện gì. Song thấytôi trầm ngâm nên cô ấy nói tiếp: ...việc xách những chiếc túi chẳnghạn... Sau sự nhắc nhở tế nhị này, tôi đã để cho Tiantian xách tất cảnhững chiếc túi của cháu.Trong một cuộc họp phụ huynh, tôi đã nói với mọi người rằng thói quencủa người Trung Quốc là bố mẹ nên xách mọi thứ thay cho trẻ con. Lúcđó, đến lượt các bà mẹ Nhật ngạc nhiên đến mức không nói được lờinào. Và sau đó họ hỏi: ‘Tại sao?Tại sao ư? Có phải là vì người Trung Quốc chúng tôi yêu những đứa concủa mình nhiều hơn không?3. Thay quần áo liên tụcTrường mẫu giáo của Tiantian có một bộ đồng phục riêng, khi tớitrường, cháu phải cởi bỏ nó ra và thay một bồ quần áo khác dành để vuichơi. Nó phải tháo giày và đi một đôi giày bale màu trắng. Khi tới sântập thể dục, lại phải thay giày một lần nữa. Sau giấc ngủ vào buổi chiều,bọn trẻ lại phải thay quần áo. Thực sự là rất phiền phức.Khi ở lớp học Hoa Cúc, Tiantian thường bị chậm trễ trong việc thayquần áo. Tôi thì không thể làm việc này cho cháu được ngoài việc phụgiúp nó một tay. Song tôi nhanh chóng nhận ra rằng tất cả các bà mẹNhật đều đứng sang một bên và không giúp đỡ bọn trẻ chút nào hết. Tôidần hiểu ra rằng, việc thay quần áo này đã dạy bọn trẻ cách sống tự lập.Thông qua những gì mà chúng phải làm ở trường như thay quần áo, loayhoay với những rắc rối hàng ngày hay treo những chiếc khăn tay, nhữngđứa trẻ Nhật đã bắt đầu học được thói quen giữ mọi thứ ngăn nắp từ khichúng mới chỉ 2, 3 tuổi.4. Mặc quần soóc vào mùa đôngTrẻ con Nhật luôn phải mặc quần soóc vào mùa đông. Lạnh không hềhấn gì với chúng. Ông bà của Tiantian ở Bắc Kinh đã rất lo lắng về việcnày và cho rằng, tôi phải nói chuyện với cô giáo về vấn đề này, bởi lẽ,trẻ con Trung Quốc không thể chịu được lạnh.Chắc các bạn không thể tưởng tượng được khi Tiantian mới bắt đầu vàotrường mẫu giáo, ngày nào, cháu cũng bị ốm. Nhưng khi tôi nói chuyệnvới các bà mẹ Nhật thì câu trả lời của họ đã làm tôi kinh ngạc: Tấtnhiên rồi! Lý do chúng tôi đưa bọn trẻ tới trường mầm non là để chúngốm mà!Nhìn những đứa trẻ khỏe mạnh đang chạy nhảy, tôi nhận ra rằng chúngta không nên quá nuông chiều con cái.5. Chưa đầy 1 tuổi nhưng có thể thi đấu trong những hoạt động thể thaoTất cả những lớp học ở trường mầm non Nhật Bản đều được đặt têntheo các loài hoa. Ban đầu, Tiantian ở lớp học Hoa Cúc, sau đó là HoaLoa Kèn và bây giờ là một trong số những ‘chị cả - lớp học Hoa Violet.Những đứa trẻ chưa đầy 1 tuổi thì ở lớp học Hoa Đào.Những ‘bông hoa đào chưa đầy 1 tuổi này không chỉ được đưa tớitrường mầm non mà còn tham gia vào tất cả các hoạt động lớn nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
12 điều ngạc nhiên về giáo dục mầm non Nhật Bản phần 1 12 điều ngạc nhiên về giáo dục mầm non Nhật Bản phần 1Một bà mẹ Trung Quốc sống ở thành phố Kyoto, Nhật Bản đã rất ngạcnhiên về hệ thống giáo dục mầm non cũng như thói quen của những đứatrẻ ở đất nước này. Cô đã chia sẻ kinh nghiệm của mình và những gìmình quan sát được.Cô viết: Trước khi tới Nhật, Tiantian (con gái cô) đã từng học ở mộttrường mẫu giáo của Bắc Kinh 1 năm. Vì vậy, các bạn có thể hiểu rằng,chúng tôi cũng không xa lạ gì với môi trường này. Song, có những điềuở các trường mẫu giáo Nhật Bản đã khiến tôi phải ngạc nhiên.1. Cần rất nhiều túi để tới trườngVào một ngày, họ nói chúng tôi cần phải chuẩn bị một số lượng túi nhấtđịnh với các kích cỡ khác nhau:Túi sách vở, túi bao ngoài, túi dụng cụ ăn uống, hộp dụng cụ ăn uống,túi quần áo, túi đựng quần áo sẽ thay, túi đựng quần áo sau khi thay ravà túi giày. Sau đó thì túi A phải có chiều dài nhất định, túi B phải cóchiều rộng nhất định, túi C phải đựng vừa trong túi D, túi E vừa trong túiF. Tôi đã không thể tin được điều đó.Thậm chí, một vài trường mẫu giáo còn yêu cầu các bà mẹ phải cónhững chiếc túi riêng của mình.Sau 2 năm, chúng tôi đã quen với điều đó và những đứa trẻ trở nên rấtthành thục trong việc đặt đồ đạc vào đúng chiếc túi của nó. Và tôi chorằng, lý do người Kyoto không ngại ngần khi phải phân loại rác thải là vìhọ đã được dạy điều này từ khi còn ở trường mẫu giáo.2. Bọn trẻ xách túi mà không cần sự giúp đỡ của bố mẹĐó là điều thực sự làm tôi ngạc nhiên. Tôi nhận thấy những người lớnNhật Bản, dù là bố mẹ hay ông bà bọn trẻ đều không phải xách bất kìchiếc túi nào cả, trong khi bọn trẻ phải xách tất cả những chiếc túi đủkích cỡ này (ít nhất là 2 đến 3 chiếc). Và đáng ngạc nhiên hơn nữa làbọn trẻ còn có thể chạy rất nhanh!Còn với chúng tôi thì sao? Có thể, đó không phải là thói quen của chúngtôi hoặc có lẽ nó là một yếu tố văn hóa, song tôi mang tất cả những chiếctúi, còn Tiantian thì không phải mang gì cả.Hai ngày sau, giáo viên của Tiantian tới và nói chuyện với tôi: MẹTiantian à, con gái chị có thể tự làm được mọi việc ở trường.... NgườiNhật có thói quen là chỉ nói nửa câu, sau đó để người nghe tự hiểu.Ngay lập tức, tôi nhận ra rằng, cô giáo đang nói về chuyện gì. Song thấytôi trầm ngâm nên cô ấy nói tiếp: ...việc xách những chiếc túi chẳnghạn... Sau sự nhắc nhở tế nhị này, tôi đã để cho Tiantian xách tất cảnhững chiếc túi của cháu.Trong một cuộc họp phụ huynh, tôi đã nói với mọi người rằng thói quencủa người Trung Quốc là bố mẹ nên xách mọi thứ thay cho trẻ con. Lúcđó, đến lượt các bà mẹ Nhật ngạc nhiên đến mức không nói được lờinào. Và sau đó họ hỏi: ‘Tại sao?Tại sao ư? Có phải là vì người Trung Quốc chúng tôi yêu những đứa concủa mình nhiều hơn không?3. Thay quần áo liên tụcTrường mẫu giáo của Tiantian có một bộ đồng phục riêng, khi tớitrường, cháu phải cởi bỏ nó ra và thay một bồ quần áo khác dành để vuichơi. Nó phải tháo giày và đi một đôi giày bale màu trắng. Khi tới sântập thể dục, lại phải thay giày một lần nữa. Sau giấc ngủ vào buổi chiều,bọn trẻ lại phải thay quần áo. Thực sự là rất phiền phức.Khi ở lớp học Hoa Cúc, Tiantian thường bị chậm trễ trong việc thayquần áo. Tôi thì không thể làm việc này cho cháu được ngoài việc phụgiúp nó một tay. Song tôi nhanh chóng nhận ra rằng tất cả các bà mẹNhật đều đứng sang một bên và không giúp đỡ bọn trẻ chút nào hết. Tôidần hiểu ra rằng, việc thay quần áo này đã dạy bọn trẻ cách sống tự lập.Thông qua những gì mà chúng phải làm ở trường như thay quần áo, loayhoay với những rắc rối hàng ngày hay treo những chiếc khăn tay, nhữngđứa trẻ Nhật đã bắt đầu học được thói quen giữ mọi thứ ngăn nắp từ khichúng mới chỉ 2, 3 tuổi.4. Mặc quần soóc vào mùa đôngTrẻ con Nhật luôn phải mặc quần soóc vào mùa đông. Lạnh không hềhấn gì với chúng. Ông bà của Tiantian ở Bắc Kinh đã rất lo lắng về việcnày và cho rằng, tôi phải nói chuyện với cô giáo về vấn đề này, bởi lẽ,trẻ con Trung Quốc không thể chịu được lạnh.Chắc các bạn không thể tưởng tượng được khi Tiantian mới bắt đầu vàotrường mẫu giáo, ngày nào, cháu cũng bị ốm. Nhưng khi tôi nói chuyệnvới các bà mẹ Nhật thì câu trả lời của họ đã làm tôi kinh ngạc: Tấtnhiên rồi! Lý do chúng tôi đưa bọn trẻ tới trường mầm non là để chúngốm mà!Nhìn những đứa trẻ khỏe mạnh đang chạy nhảy, tôi nhận ra rằng chúngta không nên quá nuông chiều con cái.5. Chưa đầy 1 tuổi nhưng có thể thi đấu trong những hoạt động thể thaoTất cả những lớp học ở trường mầm non Nhật Bản đều được đặt têntheo các loài hoa. Ban đầu, Tiantian ở lớp học Hoa Cúc, sau đó là HoaLoa Kèn và bây giờ là một trong số những ‘chị cả - lớp học Hoa Violet.Những đứa trẻ chưa đầy 1 tuổi thì ở lớp học Hoa Đào.Những ‘bông hoa đào chưa đầy 1 tuổi này không chỉ được đưa tớitrường mầm non mà còn tham gia vào tất cả các hoạt động lớn nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình dạy học giáo án dạy học dạy học mẫu giáo dạy học mầm non tài liệu giảng dạy mầm non giáo án dạy học cho trẻTài liệu liên quan:
-
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 144 0 0 -
Kể chuyện bé nghe: CÁI ÁO CỦA THỎ CON
5 trang 109 0 0 -
CHUYẾN ĐI XA CỦA CHÚ CHUỘT NHỎ
6 trang 94 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Tin Học: Tổng quan về công nghệ Ethernet
15 trang 78 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Bé lớn lên như thế nào
20 trang 77 0 0 -
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Ước mơ của em.
4 trang 66 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Vì sao có mưa
20 trang 51 0 0 -
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: D – Dân Dân giàu nước mạnh
4 trang 49 0 0 -
4 trang 48 0 0