12 kiểu khách hàng và cách ứng xử với họ (Phần 2)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.63 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểu khách hàng thứ 7: Khách hàng nhìn thấy rồi mới tin. Khách hàng nhìn thấy rồi mới tin có nhiều điểm chung với khách hàng không hứng thú chỉ trừ việc họ nhanh chán hơn. Sự không quyết đoán của họ và sự thiếu năng lực của họ trong việc nêu ý thích, quan điểm khiến cho họ trở nên số ít khách hàng rất dễ nhận ra. Thuận lợi: Nếu bạn có thể làm rõ điều họ muốn biết đối với đối tượng khách hàng này thì bạn có thể sẽ thắng được họ và biến kiểu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
12 kiểu khách hàng và cách ứng xử với họ (Phần 2) 12 kiểu khách hàng và cách ứng xử với họ (Phần 2) Kiểu khách hàng thứ 7: Khách hàng nhìn thấy rồi mới tin. Khách hàng nhìn thấy rồi mới tin có nhiều điểm chung với khách hàng không hứng thú chỉ trừ việc họ nhanh chán hơn. Sự không quyết đoán của họ và sự thiếu năng lực của họ trong việc nêu ý thích, quan điểm khiến cho họ trở nên số ít khách hàng rất dễ nhận ra. Thuận lợi: Nếu bạn có thể làm rõ điều họ muốn biết đối với đối tượng khách hàng này thì bạn có thể sẽ thắng được họ và biến kiểu khách hàng này trở thành kiểu khách hàng rất biết ơn và đáng tin cậy, những người rất vui vẻ vì đã nhận ra ai đó có chung “tầm nhìn”. Không thuận lợi: Nhưng nếu bạn không thể làm rõ điều họ muốn đối với kiểu khách hàng này thì khách hàng có thể thất vọng nhanh chóng giống như việc bạn đã không đi sâu vào gì cả trong khi đó lại đang rất lo về việc đánh mất thời gian và tiền bạc của bạn. Kiểu khách hàng nhìn thấy rồi mới tin thường trở nên khó chịu và không vui đối với bạn nếu bạn không làm rõ được điều họ muốn, dẫn đến những mối quan hệ gượng ép và một dự án nhanh chóng trở nên không tốt đẹp. Cách làm việc với họ: Để làm việc với một khách hàng như vậy bạn cần nhớ 2 điều: - Đầu tiên cần biết rõ việc chỉnh chu hết bao nhiêu chi phí. Nếu bạn không làm như vậy bạn sẽ thổi bay ngân sách của mình. - Thứ hai là nếu bạn không làm rõ được những gì họ muốn thì bạn sẽ đối đầu với một dự án khó khăn, sự thật này bạn cần phải chấp nhận. Kiểu khách hàng thứ 8: Luôn vội vàng Tất cả email của họ đều phải là ưu tiên cao nhất và những tin tức của họ luôn luôn phải nóng sốt. Họ làm việc vào những ngày cuối tuần và muộn đến nửa đêm đồng thời nghĩ rằng mọi người khác cũng như thế. Thêm vào đó khách hàng luôn vội vàng thường có vẻ như đang nghĩ là họ là khách hàng duy nhất của bạn và bởi vậy công việc của họ phải là ưu tiên cao nhất của họ cũng như là của bạn. Thuận lợi: Bởi vì không còn không gian để kéo dài công việc cho nên khách hàng luôn bận rộn phải thường xuyên ok với công việc của họ tương đối nhanh chóng. Họ thậm chí không có thời gian để tham khảo các trích dẫn cho nên bạn thường kết thúc công việc tính tiền từng giờ. Khách hàng thường xuyên bận bịu nói chung thường biết lúc nào họ không hợp lý và sẽ cố gắng tốt nhất để trả công bạn thật nhanh, điều đó là rất tốt cho vòng quay Không thuận lợi: Khách hàng thường xuyên bận khiến cho bạn thêm nặng nhọc, nếu bạn muốn giữ chân họ bạn có lẽ cần phải làm việc quá nửa đêm và làm việc cả cuối tuần nữa. Bạn cũng có thể phải chịu đựng những cuộc gọi muộn lúc nửa đêm và những yêu cầu lạnh lùng như việc bạn phải lập một website, chỉnh sửa các bức ảnh và thiết kế những bản vẽ chi tiết … trong ôi dào chỉ có vài giờ đồng hồ. Cách làm việc với họ: Bạn phải khá nhẫn nại. Mọi thứ sẽ trở nên mệt nhọc vậy bạn phải quyết định lúc nào thì đáng để bạn và cả các khách hàng khác của bạn có thể chấp nhận những bất tiện. Ngay từ lúc mới bắt đầu bạn phải chỉ rõ cho kiểu khách hàng này khi nào những yêu sách của họ là không hợp lý. Như mọi khi, đừng nên quá nặng nề về việc này, bởi đó cố gắng tránh những tình huống mà bạn có thể phải nổi cáu. Khách hàng luôn vội vàng giống như khách hàng không hứng thú ở chỗ cả 2 đều cần thêm sự quan tâm. Bạn có thể phải chạy đua với khách hàng bận rộn nếu bạn biết một công việc đang đến để có thể có nhiều thời gian hơn như là đang làm việc với một khách hàng không hứng thú, nếu bạn quan tâm đến họ những lúc cần thiết thì họ sẽ trung thành với bạn. Nhưng có một lời nhắc nhở, có nhiều quá những khách hàng luôn bận rộn có thể khiến bạn rất căng thẳng trong nhiều t ình huống bởi vì mọi thứ đều phải giả quyết ngay trong thời điểm hiện tại, ngay lúc này đây. Vậy trừ khi bạn giàu lên nhờ các sức ép, bạn nên hạn chế số lượng những khách hàng kiểu này. Khách hàng kiểu thư 9: Khách hàng quyết định theo đám đông Thường sống giữa số lượng lớn các khách hàng hợp tác, những khách hàng quyết định theo đám đông vẫn có thể được tìm thấy trong những tổ chức nhỏ khi mà họ chia sẻ quyết định của họ với người tình, hàng xóm, thậm chí cả với con thú cưng của họ. Khách hàng quyết định theo đám đông là người thiếu tự chủ bởi vậy mỗi quyết định của họ phải được dựa trên ý kiến của nhiều người. Thuận lợi: Bởi vì khách hàng quyết định theo đa số không có ai có thể có những quyết định chắc chắn cho nên đôi khi có thể chỉ cần làm điều gì bạn nghĩ và để xem mọi người nghĩ gì. Điều này cũng có thể có tác dụng ngược, bởi vậy cũng nên cẩn thận. Không thuận lợi: Điều tệ nhất là cần rất nhiều thời gian để làm việc với khách hàng kiểu này và khi rất nhiều người có ý kiến cho một vấn đề thì bạn có thể không có được ý tưởng hay cho công việc. Khách hàng quyết định theo đã số gần như luôn là một người ít quyết đoán nhất và nếu có ai lãnh đạo công việc thì họ chính là người bạn ước chi đừng có chỉ huy công việc. Cách làm việc với họ: Không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
12 kiểu khách hàng và cách ứng xử với họ (Phần 2) 12 kiểu khách hàng và cách ứng xử với họ (Phần 2) Kiểu khách hàng thứ 7: Khách hàng nhìn thấy rồi mới tin. Khách hàng nhìn thấy rồi mới tin có nhiều điểm chung với khách hàng không hứng thú chỉ trừ việc họ nhanh chán hơn. Sự không quyết đoán của họ và sự thiếu năng lực của họ trong việc nêu ý thích, quan điểm khiến cho họ trở nên số ít khách hàng rất dễ nhận ra. Thuận lợi: Nếu bạn có thể làm rõ điều họ muốn biết đối với đối tượng khách hàng này thì bạn có thể sẽ thắng được họ và biến kiểu khách hàng này trở thành kiểu khách hàng rất biết ơn và đáng tin cậy, những người rất vui vẻ vì đã nhận ra ai đó có chung “tầm nhìn”. Không thuận lợi: Nhưng nếu bạn không thể làm rõ điều họ muốn đối với kiểu khách hàng này thì khách hàng có thể thất vọng nhanh chóng giống như việc bạn đã không đi sâu vào gì cả trong khi đó lại đang rất lo về việc đánh mất thời gian và tiền bạc của bạn. Kiểu khách hàng nhìn thấy rồi mới tin thường trở nên khó chịu và không vui đối với bạn nếu bạn không làm rõ được điều họ muốn, dẫn đến những mối quan hệ gượng ép và một dự án nhanh chóng trở nên không tốt đẹp. Cách làm việc với họ: Để làm việc với một khách hàng như vậy bạn cần nhớ 2 điều: - Đầu tiên cần biết rõ việc chỉnh chu hết bao nhiêu chi phí. Nếu bạn không làm như vậy bạn sẽ thổi bay ngân sách của mình. - Thứ hai là nếu bạn không làm rõ được những gì họ muốn thì bạn sẽ đối đầu với một dự án khó khăn, sự thật này bạn cần phải chấp nhận. Kiểu khách hàng thứ 8: Luôn vội vàng Tất cả email của họ đều phải là ưu tiên cao nhất và những tin tức của họ luôn luôn phải nóng sốt. Họ làm việc vào những ngày cuối tuần và muộn đến nửa đêm đồng thời nghĩ rằng mọi người khác cũng như thế. Thêm vào đó khách hàng luôn vội vàng thường có vẻ như đang nghĩ là họ là khách hàng duy nhất của bạn và bởi vậy công việc của họ phải là ưu tiên cao nhất của họ cũng như là của bạn. Thuận lợi: Bởi vì không còn không gian để kéo dài công việc cho nên khách hàng luôn bận rộn phải thường xuyên ok với công việc của họ tương đối nhanh chóng. Họ thậm chí không có thời gian để tham khảo các trích dẫn cho nên bạn thường kết thúc công việc tính tiền từng giờ. Khách hàng thường xuyên bận bịu nói chung thường biết lúc nào họ không hợp lý và sẽ cố gắng tốt nhất để trả công bạn thật nhanh, điều đó là rất tốt cho vòng quay Không thuận lợi: Khách hàng thường xuyên bận khiến cho bạn thêm nặng nhọc, nếu bạn muốn giữ chân họ bạn có lẽ cần phải làm việc quá nửa đêm và làm việc cả cuối tuần nữa. Bạn cũng có thể phải chịu đựng những cuộc gọi muộn lúc nửa đêm và những yêu cầu lạnh lùng như việc bạn phải lập một website, chỉnh sửa các bức ảnh và thiết kế những bản vẽ chi tiết … trong ôi dào chỉ có vài giờ đồng hồ. Cách làm việc với họ: Bạn phải khá nhẫn nại. Mọi thứ sẽ trở nên mệt nhọc vậy bạn phải quyết định lúc nào thì đáng để bạn và cả các khách hàng khác của bạn có thể chấp nhận những bất tiện. Ngay từ lúc mới bắt đầu bạn phải chỉ rõ cho kiểu khách hàng này khi nào những yêu sách của họ là không hợp lý. Như mọi khi, đừng nên quá nặng nề về việc này, bởi đó cố gắng tránh những tình huống mà bạn có thể phải nổi cáu. Khách hàng luôn vội vàng giống như khách hàng không hứng thú ở chỗ cả 2 đều cần thêm sự quan tâm. Bạn có thể phải chạy đua với khách hàng bận rộn nếu bạn biết một công việc đang đến để có thể có nhiều thời gian hơn như là đang làm việc với một khách hàng không hứng thú, nếu bạn quan tâm đến họ những lúc cần thiết thì họ sẽ trung thành với bạn. Nhưng có một lời nhắc nhở, có nhiều quá những khách hàng luôn bận rộn có thể khiến bạn rất căng thẳng trong nhiều t ình huống bởi vì mọi thứ đều phải giả quyết ngay trong thời điểm hiện tại, ngay lúc này đây. Vậy trừ khi bạn giàu lên nhờ các sức ép, bạn nên hạn chế số lượng những khách hàng kiểu này. Khách hàng kiểu thư 9: Khách hàng quyết định theo đám đông Thường sống giữa số lượng lớn các khách hàng hợp tác, những khách hàng quyết định theo đám đông vẫn có thể được tìm thấy trong những tổ chức nhỏ khi mà họ chia sẻ quyết định của họ với người tình, hàng xóm, thậm chí cả với con thú cưng của họ. Khách hàng quyết định theo đám đông là người thiếu tự chủ bởi vậy mỗi quyết định của họ phải được dựa trên ý kiến của nhiều người. Thuận lợi: Bởi vì khách hàng quyết định theo đa số không có ai có thể có những quyết định chắc chắn cho nên đôi khi có thể chỉ cần làm điều gì bạn nghĩ và để xem mọi người nghĩ gì. Điều này cũng có thể có tác dụng ngược, bởi vậy cũng nên cẩn thận. Không thuận lợi: Điều tệ nhất là cần rất nhiều thời gian để làm việc với khách hàng kiểu này và khi rất nhiều người có ý kiến cho một vấn đề thì bạn có thể không có được ý tưởng hay cho công việc. Khách hàng quyết định theo đã số gần như luôn là một người ít quyết đoán nhất và nếu có ai lãnh đạo công việc thì họ chính là người bạn ước chi đừng có chỉ huy công việc. Cách làm việc với họ: Không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao tiếp kinh doanh giao tiếp ứng xử nghệ thuật đối đáp giao tiếp xã hội nghệ thuật giao tiếp kinh nghiệm giao tiếp văn hóa giao tiếp văn hóa kinh doanh nghệ thuật làm quen sống tốtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 812 2 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 315 0 0 -
3 trang 264 0 0
-
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 226 0 0 -
19 trang 208 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 204 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0 -
Trắc nghiệm: Khả năng giao tiếp xã hội
3 trang 183 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 183 2 0 -
3 trang 180 0 0