12 kinh nghiệm thành công của Microsoft
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phải chiếm lĩnh 100% thị trường. Đây là mục tiêu chính được đặt ra cho tất cả các nhân viên trong toàn công ty. Mỗi quyết định, mỗi cuộc họp, mỗi sáng kiến, mỗi mẫuthiết kế sản phẩm... đều phải hướng tới mục tiêu cơ bản và hàng đầu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
12 kinh nghiệm thành công của Microsoft 12 kinh nghiệm thành côngcủa MicrosoftChính Microsoft đã tổng kết được 12 kinh nghiệm.1. Phải chiếm lĩnh 100% thị trường. Đây là mục tiêu chínhđược đặt ra cho tất cả các nhân viên trong toàn công ty.Mỗi quyết định, mỗi cuộc họp, mỗi sáng kiến, mỗi mẫuthiết kế sản phẩm... đều phải hướng tới mục tiêu cơ bảnvà hàng đầu này.2. Chỉ tập họp những người giỏi nhất. Microsoft tuyểndụng nhân sự rất khắt khe, kiên quyết chỉ thuê nhận vàolàm việc những người giỏi, thực sự có năng lực. Bởinhững người mới được tuyển dụng sẽ là đồng nghiệp,đồng sự, và sẽ cùng làm việc; không ai được trở thànhgánh nặng cho người khác. Microsoft cho rằng, chấtlượng nhân sự là quan trọng nhất, và quyết định đến năngsuất của công ty. Không có hệ thống quản lý nào dù tốtđến đâu có thể bù đắp được sự thiếu thốn lực lượng nhânviên giỏi, nhưng có thễ ngược lại3. Dám đánh cược cả công ty. Chúng ta sẵn sàng đặtcược tương lai cả công ty cho hệ điều hành Windows -Bill Gates từng tuyên bố như vậy, nhưng 3 năm sau ônglại tuyên bố: Chúng ta đặt cược tương lai cả công ty chomạng Internet. Ngay sau khi một sản phẩm mới của côngty chiếm lĩnh được thị trường, Microsoft liền nhanh chóngtìm cách loại bỏ nó, thay nó bằng một sản phẩm mới tốthơn. Điều này có nghĩa là Microsoft luôn luôn tìm cách cảitiến các sản phẩm của mình.4. Sẵn sàng chịu thất bại. Những nhân viên của Microsoftkhông bao giờ bị khiển trách khi không may gặp nhữngsai lầm, hay thất bại trong quá trình làm việc (trừ nhữngtrường hợp quá mức); và sẽ được thưởng xứng đáng khithành công. Do đó, mọi người luôn cố gắng, mà khôngphải lo lắng về những thất bại cò thể xảy ra. Với Microsoft,thất bại là điều bình thường! Không ai có thể thành côngmà không từng thất bại.5. Nâng cao năng lực của nhà quản lý. Các nhà quản lýphải có kiến thức về chuyên môn. Yêu cầu của Microsoftlà các nhà quản lý phải hoàn toàn hiểu rõ, và thực sự cókhả năng làm được công việc mà nhân viên cấp dướiđang thực hiện. Ví dụ các nhà quản lý các nhóm lập trìnhđều là những lập trình viên có trình độ thuộc loại khá đếnxuất sắc, kể cả chính Bill Gates.6. Sự quan tâm cao nhất của người quản lý. Tại Microsoft,công việc của từng người và từng bộ phận luôn được cácnhà quản lý kiểm soát chặt chẽ, và điều chỉnh kịp thờinhằm đạt tới mục tiêu chung của toàn công ty. Các nhàquản lý, kể từ Bill Gates, đều có thể nhanh chóng tậptrung mọi năng lực để dễ dàng giải quyết các vấn đề phátsinh.7. Tính đoàn kết và tinh thần đồng đội. Đây là một yếu tốquan trọng đối với mọi công ty, nhất là các công ty mớithành lập. Tại Microsoft, mọi người đều ý thức rõ rệt đượctinh thần này. Đoàn kết và tinh thần đồng đội là ưu thếquan trọng của công ty đối với sự cạnh tranh gay gắt đểphát triển trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay.8. Qui mô và cấu trúc công ty năng động, hiệu quả.Microsoft nhận ra rằng: một công ty phát triển càng lớn thìcàng dễ trở nên trì trệ; và các thủ tục hành chánh rườm ràsẽ trở nên quan trọng hơn chính công việc... Do đó,Microsoft đã được tổ chức như một tập hợp nhiều công tynhỏ, với các chức năng độc lập: thiết kế, thử nghiệm, tiếpthị, kinh doanh. phần lớn các chức năng được công tythực hiện một cách riêng biệt trong mỗi dự án, bằng cáchtổ chức nhiều nhóm nhân viên riêng biệt trong công ty,mỗi nhóm có một tiến trình hoạt động tốt nhất cho mình.Nhờ vậy, hoạt động của công ty năng động và có hiệu quảhơn.9. Thực hiện tiết kiệm tối đa. Tại Microsoft không hề sửdụng một thư ký nào làm việc. Ngay cả Bill Gates và cácphó chủ tịch, mỗi người chỉ có một trợ lý với trách nhiệmrất khác xa so với trách nhiệm của một thư ký. Các trợ lýnày giúp nhà quản lý trong việc điều hành các nhóm nhânviên, họ được phép có những quyết định khi cần thiết. Tấtcả mọi người trong công ty, kể cả Bill Gates đều tự mìnhđánh máy, đọc e-mail khi làm việc.10. Tạo ra động lực để mọi người luôn nỗ lực. Động lựcchính để thúc đẩy mọi người tích cực và hứng thú làmviệc là mọi người được đánh gía qua hiệu suất và mức độthành công. Nỗ lực làm việc của người này cũng là áp lựcđể đồng nghiệp tích cực làm việc hơn.11. Không nên phổ biến hóa những sai phạm. Không nhưcác công ty khác, thường đề ra các qui định kỹ lưỡng đểbảo đảm mọi người (kể cả kém nhất) làm đúng những gìcông ty muốn. Microsoft chủ trương: tất cả các nhân viêncủa mình đều là những người thông minh và vì vậy có thểxử sự khôn ngoan hơn, ví như nếu như có ai đó khônghành động như ý muốn của công ty, công ty chỉ xử lýriêng cá nhân này, chứ không cần đề ra những qui địnhdài dòng, không cần thiết đối với nhiều người khác. Lớp bảo vệ đầu tiên cho Microsoft12. Tạo điều kiện cho nhân viên thoải mái như ở nhà. TạiMicrosoft, các nhân viên được làm việc trong những điềukiện hoàn toàn thoải mái như ở nhà: các văn phòng riêngbiệt, và có thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
12 kinh nghiệm thành công của Microsoft 12 kinh nghiệm thành côngcủa MicrosoftChính Microsoft đã tổng kết được 12 kinh nghiệm.1. Phải chiếm lĩnh 100% thị trường. Đây là mục tiêu chínhđược đặt ra cho tất cả các nhân viên trong toàn công ty.Mỗi quyết định, mỗi cuộc họp, mỗi sáng kiến, mỗi mẫuthiết kế sản phẩm... đều phải hướng tới mục tiêu cơ bảnvà hàng đầu này.2. Chỉ tập họp những người giỏi nhất. Microsoft tuyểndụng nhân sự rất khắt khe, kiên quyết chỉ thuê nhận vàolàm việc những người giỏi, thực sự có năng lực. Bởinhững người mới được tuyển dụng sẽ là đồng nghiệp,đồng sự, và sẽ cùng làm việc; không ai được trở thànhgánh nặng cho người khác. Microsoft cho rằng, chấtlượng nhân sự là quan trọng nhất, và quyết định đến năngsuất của công ty. Không có hệ thống quản lý nào dù tốtđến đâu có thể bù đắp được sự thiếu thốn lực lượng nhânviên giỏi, nhưng có thễ ngược lại3. Dám đánh cược cả công ty. Chúng ta sẵn sàng đặtcược tương lai cả công ty cho hệ điều hành Windows -Bill Gates từng tuyên bố như vậy, nhưng 3 năm sau ônglại tuyên bố: Chúng ta đặt cược tương lai cả công ty chomạng Internet. Ngay sau khi một sản phẩm mới của côngty chiếm lĩnh được thị trường, Microsoft liền nhanh chóngtìm cách loại bỏ nó, thay nó bằng một sản phẩm mới tốthơn. Điều này có nghĩa là Microsoft luôn luôn tìm cách cảitiến các sản phẩm của mình.4. Sẵn sàng chịu thất bại. Những nhân viên của Microsoftkhông bao giờ bị khiển trách khi không may gặp nhữngsai lầm, hay thất bại trong quá trình làm việc (trừ nhữngtrường hợp quá mức); và sẽ được thưởng xứng đáng khithành công. Do đó, mọi người luôn cố gắng, mà khôngphải lo lắng về những thất bại cò thể xảy ra. Với Microsoft,thất bại là điều bình thường! Không ai có thể thành côngmà không từng thất bại.5. Nâng cao năng lực của nhà quản lý. Các nhà quản lýphải có kiến thức về chuyên môn. Yêu cầu của Microsoftlà các nhà quản lý phải hoàn toàn hiểu rõ, và thực sự cókhả năng làm được công việc mà nhân viên cấp dướiđang thực hiện. Ví dụ các nhà quản lý các nhóm lập trìnhđều là những lập trình viên có trình độ thuộc loại khá đếnxuất sắc, kể cả chính Bill Gates.6. Sự quan tâm cao nhất của người quản lý. Tại Microsoft,công việc của từng người và từng bộ phận luôn được cácnhà quản lý kiểm soát chặt chẽ, và điều chỉnh kịp thờinhằm đạt tới mục tiêu chung của toàn công ty. Các nhàquản lý, kể từ Bill Gates, đều có thể nhanh chóng tậptrung mọi năng lực để dễ dàng giải quyết các vấn đề phátsinh.7. Tính đoàn kết và tinh thần đồng đội. Đây là một yếu tốquan trọng đối với mọi công ty, nhất là các công ty mớithành lập. Tại Microsoft, mọi người đều ý thức rõ rệt đượctinh thần này. Đoàn kết và tinh thần đồng đội là ưu thếquan trọng của công ty đối với sự cạnh tranh gay gắt đểphát triển trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay.8. Qui mô và cấu trúc công ty năng động, hiệu quả.Microsoft nhận ra rằng: một công ty phát triển càng lớn thìcàng dễ trở nên trì trệ; và các thủ tục hành chánh rườm ràsẽ trở nên quan trọng hơn chính công việc... Do đó,Microsoft đã được tổ chức như một tập hợp nhiều công tynhỏ, với các chức năng độc lập: thiết kế, thử nghiệm, tiếpthị, kinh doanh. phần lớn các chức năng được công tythực hiện một cách riêng biệt trong mỗi dự án, bằng cáchtổ chức nhiều nhóm nhân viên riêng biệt trong công ty,mỗi nhóm có một tiến trình hoạt động tốt nhất cho mình.Nhờ vậy, hoạt động của công ty năng động và có hiệu quảhơn.9. Thực hiện tiết kiệm tối đa. Tại Microsoft không hề sửdụng một thư ký nào làm việc. Ngay cả Bill Gates và cácphó chủ tịch, mỗi người chỉ có một trợ lý với trách nhiệmrất khác xa so với trách nhiệm của một thư ký. Các trợ lýnày giúp nhà quản lý trong việc điều hành các nhóm nhânviên, họ được phép có những quyết định khi cần thiết. Tấtcả mọi người trong công ty, kể cả Bill Gates đều tự mìnhđánh máy, đọc e-mail khi làm việc.10. Tạo ra động lực để mọi người luôn nỗ lực. Động lựcchính để thúc đẩy mọi người tích cực và hứng thú làmviệc là mọi người được đánh gía qua hiệu suất và mức độthành công. Nỗ lực làm việc của người này cũng là áp lựcđể đồng nghiệp tích cực làm việc hơn.11. Không nên phổ biến hóa những sai phạm. Không nhưcác công ty khác, thường đề ra các qui định kỹ lưỡng đểbảo đảm mọi người (kể cả kém nhất) làm đúng những gìcông ty muốn. Microsoft chủ trương: tất cả các nhân viêncủa mình đều là những người thông minh và vì vậy có thểxử sự khôn ngoan hơn, ví như nếu như có ai đó khônghành động như ý muốn của công ty, công ty chỉ xử lýriêng cá nhân này, chứ không cần đề ra những qui địnhdài dòng, không cần thiết đối với nhiều người khác. Lớp bảo vệ đầu tiên cho Microsoft12. Tạo điều kiện cho nhân viên thoải mái như ở nhà. TạiMicrosoft, các nhân viên được làm việc trong những điềukiện hoàn toàn thoải mái như ở nhà: các văn phòng riêngbiệt, và có thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 221 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 205 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 178 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 173 0 0