12 phương châm tu dưỡng hành xử của Việt Võ Đạo sinh
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.71 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Suốt đời người, mỗi chúng ta đều có 3 loại thắc mắc: - Phải nghĩ gì ? - Phải làm gì ? - Phải làm sao được thành công? Mỗi lần giải quyết xong mọi thắc mắc, là ta đã tìm được một phương châm. Phương châm (phương: phương hướng, châm; kim) hiểu theo nghĩa hẹp, là cái kim chỉ phương hướng để tiến tới, hiểu theo nghĩa rộng, là xu hướng, là con đường phải đi mà ta muốn đi. Đi đường, đôi mắt là phương châm của thân thể. Suy nghĩ, óc là phương châm của tìm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
12 phương châm tu dưỡng hành xử của Việt Võ Đạo sinh 12 phương châm tu dưỡng hành xửcủa Việt Võ Đạo sinhSuốt đời người, mỗi chúng ta đều có 3 loại thắc mắc:- Phải nghĩ gì ?- Phải làm gì ?- Phải làm sao được thành công?Mỗi lần giải quyết xong mọi thắc mắc, là ta đã tìm được một phương châm.Phương châm (phương: phương hướng, châm; kim) hiểu theo nghĩa hẹp, là cáikim chỉ phương hướng để tiến tới, hiểu theo nghĩa rộng, là xu hướng, là con đườngphải đi mà ta muốn đi. Đi đường, đôi mắt là phương châm của thân thể. Suy nghĩ,óc là phương châm của tìm tòi, lựa chọn, phân biệt. Như vậy, trong mọi sinhngành sinh hoạt xã hội: Từ người thợ, nhà nông, nhà buôn, tu sĩ, người lính, aicũng có phương châm cho công việc, cho đời sống của mình để biết rằng mìnhphải nghĩ gì, làm gì và sao được thành công.Việt võ đạo sinh cũng vậy, rất cần có phương châm để tu thân,dưỡng tính, hành-động và xử-thế, gọi tắt là Tu - Dưỡng Hành - Xử.Phương châm Tu - Dưỡng Hành - Xử của môn phái Vovinam chính là bó đuốc soisáng con đường học võ của các môn sinh. Có thể vì: Võ thuật học được là cái xác,còn phương châm Tu - Dưỡng, Hành - Xử để tiến tới một nền võ đạo là cái hồncủa các môn- sinh. Xác không hồn là xác chết, cũng như người học võ mà khôngcó phương châm Tu - Dưỡng Hành - Xử là học lấy cái xác không hồn của Võ-thuật để trở thành vũ phu thô bạo.Có 12 phương châm Tu – Dưỡng - Hành - Xử dành cho các Việt Võ Đạo sinh. 12phương châm này lại chia thành 4 loại, mỗi loại có 3 phương châm, trùng một chữđầu để học, để nhớ và để thực hành. Đó là:+ 3 phương châm bắt đầu bằng chữ “luyện” là luyện thể, luyện trí, luyện khí (vớibản thân).+ 3 phương châm bắt đầu bằng chữ “tận” là tận tình, tận tâm, tận nghĩa (với đời).+ 3 phương châm bắt đầu bằng chữ “thường” là thường khiêm, thường dung,thường liên (với người).+ 3 phương châm bắt đầu bằng chữ ”lập” là lập thân, lập chí, lập nghiệp (với xãhội).I.- BA PHƯƠNG CHÂM “LUYỆN” VỚI BẢN THÂNĐối với bản thân, Việt võ đạo sinh phải luôn luôn hàm dưỡng công phu tự luyện,để cố gắng bỏ xấu thêm tốt, bỏ dỡ thêm hay, để mỗi ngày mỗi thêm kiện toàn tinh-tiến. Có 3 phương châm tự luyện:1.- LUYỆN THỂ tức rèn luyện thân thể, bằng những phương pháp hô hấp, vậnđộng thân thể và trau dồi võ thuật.Tại sao phải hô hấp ? Vì hô hấp là phương pháp tối yếu của việc điều động kinhmạch, làm cho thân tâm điều hoà, phóng khoáng, hô hấp đúng cách làm cho tinhthần khỏi mỏi mệt, khí huyết lưu thông, sinh lực dồi dào.Tại sao phải vận động thân thể ? Chính vì thân thể con người là nguồn gốc củamọi cơ năng liên lạc, tiếp xúc với ngoại vật. Thân thể có cương tráng, con ngườimới hoạt động và yêu đời, gạt bỏ những ý nghĩ bạc nhược, bị yếm thế. Khởi đầu,vận động thân thể bằng những ph ương pháp thể dục, thể thao thông thường. Sauđó, vận động thân thể bằng những phương pháp luyện “thân thép”(tức: nội, ngoạicông). Ngoài ra muốn vận động thân thể có hiệu quả hoàn toàn, cần tiết chế nhữngthú vui làm tổn hại sức khoẻ.Tại sao phải trau dồi võ thuật ? Vì võ thuật là tinh hoa cao nhất của việc luyện thể.Người chưa có võ công cần học võ để biết cách vận dụng thân thể, điề động kinhmạch và bíêt cách sử dung khi lâm sự. Người có võ công rồi cũng cần luôn luôntrau dồi võ thuật để sức khoẻ và võ học của mình được luôn luôn tăng tiến.Cho nên, Việt-Võ-Đạo-Sinh phải thường xuyên nhớ tới phương đầu tiên của mìnhtrong việc tu dưỡng là luyện thể, để ứng dụng trong mọi trường hợp, mọi hoàncảnh.2.- LUYỆN TRÍ tức rèn luyện trí tuệ, bằng những phương pháp học, tự học, tậpquan sát, nhận định, luôn luôn tham gia các cuộc hội ý và hội thảo.Học: ở thầy, ở bạn, ở trường học, ở trường đời. Học ở những người giỏi hơn và ởcả những người kém mình nữa, nên nhớ câu thành ngữ văn học: “học ăn, học nói,học gói, học mở” để nhận thức và chiêm nghiệm.Tự học: Tức học một mình, bằng sách vở và hàm thu hoặc chiêm nghiệm. Từ xưabiết bao nhiêu danh nhân chỉ vì có chí tự học từ nhỏ đã làm nên sự nghiệp lớn.Tập quan sát, nhận định: Tức tập xem xét, suy nghĩ, tìm hiểu. Người quan sát,nhận định giỏi là gây được thói quen xem xét, suy nghĩ, tìm hiểu vừa đúng vừanhanh. Quan sát, nhận định giỏi đối với người lính rên chiến trường, là chỉ đảomắt nhìn qua đã tìm thấy địch, để ra tay hạ thủ trước, quan sát nhận định giỏi đốivới người võ sĩ càng cần thiết hơn nữa, vì còn cần trong cách xử sự với đời, ứngphó với nguy cơ, chứ không phải chỉ dùng để thắng lợi trong trường hợp dụng võ.Quan sát, nhận định giỏi đối với người lãnh đạo là chỉ huy và luôn luôn nắm vữngđược các đầu mối sự việc để đi tới quyết định cuối cùng và tiêu diệt được những gìsẽ tới, phải tới.Hội ý: là những cuộc trao đổi ý kiến giữa một nhóm năm, bảy người. Tất cả nhữngphương pháp “ luyện trí” trên mới giúp ta trở thành một người tài giỏi đơn độctrong xã hội. Nói theo cách nói của thời đại, là lối tài giỏi “ anh hùng cá nhân” củathời trung cổ. Ngày nay, trình độ hiểu biết của loài người có tiến xa hơn, việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
12 phương châm tu dưỡng hành xử của Việt Võ Đạo sinh 12 phương châm tu dưỡng hành xửcủa Việt Võ Đạo sinhSuốt đời người, mỗi chúng ta đều có 3 loại thắc mắc:- Phải nghĩ gì ?- Phải làm gì ?- Phải làm sao được thành công?Mỗi lần giải quyết xong mọi thắc mắc, là ta đã tìm được một phương châm.Phương châm (phương: phương hướng, châm; kim) hiểu theo nghĩa hẹp, là cáikim chỉ phương hướng để tiến tới, hiểu theo nghĩa rộng, là xu hướng, là con đườngphải đi mà ta muốn đi. Đi đường, đôi mắt là phương châm của thân thể. Suy nghĩ,óc là phương châm của tìm tòi, lựa chọn, phân biệt. Như vậy, trong mọi sinhngành sinh hoạt xã hội: Từ người thợ, nhà nông, nhà buôn, tu sĩ, người lính, aicũng có phương châm cho công việc, cho đời sống của mình để biết rằng mìnhphải nghĩ gì, làm gì và sao được thành công.Việt võ đạo sinh cũng vậy, rất cần có phương châm để tu thân,dưỡng tính, hành-động và xử-thế, gọi tắt là Tu - Dưỡng Hành - Xử.Phương châm Tu - Dưỡng Hành - Xử của môn phái Vovinam chính là bó đuốc soisáng con đường học võ của các môn sinh. Có thể vì: Võ thuật học được là cái xác,còn phương châm Tu - Dưỡng, Hành - Xử để tiến tới một nền võ đạo là cái hồncủa các môn- sinh. Xác không hồn là xác chết, cũng như người học võ mà khôngcó phương châm Tu - Dưỡng Hành - Xử là học lấy cái xác không hồn của Võ-thuật để trở thành vũ phu thô bạo.Có 12 phương châm Tu – Dưỡng - Hành - Xử dành cho các Việt Võ Đạo sinh. 12phương châm này lại chia thành 4 loại, mỗi loại có 3 phương châm, trùng một chữđầu để học, để nhớ và để thực hành. Đó là:+ 3 phương châm bắt đầu bằng chữ “luyện” là luyện thể, luyện trí, luyện khí (vớibản thân).+ 3 phương châm bắt đầu bằng chữ “tận” là tận tình, tận tâm, tận nghĩa (với đời).+ 3 phương châm bắt đầu bằng chữ “thường” là thường khiêm, thường dung,thường liên (với người).+ 3 phương châm bắt đầu bằng chữ ”lập” là lập thân, lập chí, lập nghiệp (với xãhội).I.- BA PHƯƠNG CHÂM “LUYỆN” VỚI BẢN THÂNĐối với bản thân, Việt võ đạo sinh phải luôn luôn hàm dưỡng công phu tự luyện,để cố gắng bỏ xấu thêm tốt, bỏ dỡ thêm hay, để mỗi ngày mỗi thêm kiện toàn tinh-tiến. Có 3 phương châm tự luyện:1.- LUYỆN THỂ tức rèn luyện thân thể, bằng những phương pháp hô hấp, vậnđộng thân thể và trau dồi võ thuật.Tại sao phải hô hấp ? Vì hô hấp là phương pháp tối yếu của việc điều động kinhmạch, làm cho thân tâm điều hoà, phóng khoáng, hô hấp đúng cách làm cho tinhthần khỏi mỏi mệt, khí huyết lưu thông, sinh lực dồi dào.Tại sao phải vận động thân thể ? Chính vì thân thể con người là nguồn gốc củamọi cơ năng liên lạc, tiếp xúc với ngoại vật. Thân thể có cương tráng, con ngườimới hoạt động và yêu đời, gạt bỏ những ý nghĩ bạc nhược, bị yếm thế. Khởi đầu,vận động thân thể bằng những ph ương pháp thể dục, thể thao thông thường. Sauđó, vận động thân thể bằng những phương pháp luyện “thân thép”(tức: nội, ngoạicông). Ngoài ra muốn vận động thân thể có hiệu quả hoàn toàn, cần tiết chế nhữngthú vui làm tổn hại sức khoẻ.Tại sao phải trau dồi võ thuật ? Vì võ thuật là tinh hoa cao nhất của việc luyện thể.Người chưa có võ công cần học võ để biết cách vận dụng thân thể, điề động kinhmạch và bíêt cách sử dung khi lâm sự. Người có võ công rồi cũng cần luôn luôntrau dồi võ thuật để sức khoẻ và võ học của mình được luôn luôn tăng tiến.Cho nên, Việt-Võ-Đạo-Sinh phải thường xuyên nhớ tới phương đầu tiên của mìnhtrong việc tu dưỡng là luyện thể, để ứng dụng trong mọi trường hợp, mọi hoàncảnh.2.- LUYỆN TRÍ tức rèn luyện trí tuệ, bằng những phương pháp học, tự học, tậpquan sát, nhận định, luôn luôn tham gia các cuộc hội ý và hội thảo.Học: ở thầy, ở bạn, ở trường học, ở trường đời. Học ở những người giỏi hơn và ởcả những người kém mình nữa, nên nhớ câu thành ngữ văn học: “học ăn, học nói,học gói, học mở” để nhận thức và chiêm nghiệm.Tự học: Tức học một mình, bằng sách vở và hàm thu hoặc chiêm nghiệm. Từ xưabiết bao nhiêu danh nhân chỉ vì có chí tự học từ nhỏ đã làm nên sự nghiệp lớn.Tập quan sát, nhận định: Tức tập xem xét, suy nghĩ, tìm hiểu. Người quan sát,nhận định giỏi là gây được thói quen xem xét, suy nghĩ, tìm hiểu vừa đúng vừanhanh. Quan sát, nhận định giỏi đối với người lính rên chiến trường, là chỉ đảomắt nhìn qua đã tìm thấy địch, để ra tay hạ thủ trước, quan sát nhận định giỏi đốivới người võ sĩ càng cần thiết hơn nữa, vì còn cần trong cách xử sự với đời, ứngphó với nguy cơ, chứ không phải chỉ dùng để thắng lợi trong trường hợp dụng võ.Quan sát, nhận định giỏi đối với người lãnh đạo là chỉ huy và luôn luôn nắm vữngđược các đầu mối sự việc để đi tới quyết định cuối cùng và tiêu diệt được những gìsẽ tới, phải tới.Hội ý: là những cuộc trao đổi ý kiến giữa một nhóm năm, bảy người. Tất cả nhữngphương pháp “ luyện trí” trên mới giúp ta trở thành một người tài giỏi đơn độctrong xã hội. Nói theo cách nói của thời đại, là lối tài giỏi “ anh hùng cá nhân” củathời trung cổ. Ngày nay, trình độ hiểu biết của loài người có tiến xa hơn, việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tuyệt kỹ võ thuật võ cổ truyền bí quyết luyện võ võ thuật Châu Á võ thuật Trung Hoa các loại binh khí lịch sử võ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
139 trang 189 0 0
-
Thuật điểm huyệt trong Jujitsu
5 trang 60 1 0 -
9 trang 38 0 0
-
4 trang 28 0 0
-
127 trang 27 0 0
-
127 trang 22 0 0
-
3 trang 22 0 0
-
5 trang 20 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
3 trang 19 0 0