12 trò chơi giúp rèn kỹ năng cho bé dưới 1 tuổi
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.37 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngay khi chào đời, bé đã được tặng rất nhiều đồ chơi. Tuy nhiên, theo nghiên cứu tâm lý mới nhất, trẻ dưới 1 tuổi không có nhu cầu đa dạng các loại đồ chơi. Vậy hãy thử vừa chơi vừa dạy bé phát triển các kỹ năng theo những hướng dẫn dưới đây nhé:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
12 trò chơi giúp rèn kỹ năng cho bé dưới 1 tuổi 12 trò chơi rèn kỹ năng cho bé dưới 1 tuổi Ngay khi chào đời, bé đã được tặng rất nhiều đồ chơi. Tuy nhiên, theo nghiên cứu tâm lý mới nhất, trẻ dưới 1 tuổi không có nhu cầu đa dạng các loại đồ chơi. Vậy hãythử vừa chơi vừa dạy bé phát triển các kỹ năng theonhững hướng dẫn dưới đây nhé:0 - 3 thángBắt chước mèo: Bé có thể sẽ rất thích thú với sự thay đổinét mặt của bạn và trò chơi này sẽ giúp trẻ hình thành kỹnăng nhìn.Hãy bế bé lên để bé có thể nhìn thấy bạn, khoảng cách từmắt bé đến gương mặt của bạn tốt nhất là 20 - 35cm và khibé đang nhìn chằm chằm vào mắt bạn, hãy chầm chậm thèlưỡi ra rồi thu lại. Mỗi động tác nên làm trong 20 giây.Thực hiện trò chơi này trong 1 phút hoặc có thể lâu hơn.Hãy để í nhé, lưỡi bé cũng sẽ đung đưa theo bạn đấy. Đó làvì bé đang cố gắng để bắt trước bạn mà.Bạn có thể biểu diễn các nét mặt khác để bé học hỏinhư há to miệng hoặc cười hết cỡ.Những giai điệu vui nhộn: Khi bé lớn hơn 1 chút, bạn cóthể chơi trò chú lợn nhỏ hay đi quanh vườn với chân vàtay của bé. Hãy cầm bàn chân/tay của bé và nắn duỗi haygập lại trong giai điệu của một bài hát vui vẻ.Hãy nhắc lại giai điệu của bài hát cho đến khi bé bắt đầumỉm cười thích thú và hưởng ứng cùng bạn.Những âm thanh lặp đi lặp lại đơn giản sẽ giúp cải thiệnkhả năng ghi nhớ của trẻ.Lăn tròn và căng duỗi: Sự phát triển của bé sẽ tiến thêm 1bước khi bé có thể tự nhấc đầu lên trong giây lát khi nằmsấp. Nếu bé vui vẻ khi ở tư thế này, hãy lấy 1 quả bóngmàu sắc lăn qua lăn lại trong phạm vi bán kính là 60cm,tính từ đứa trẻ.Khi mới bắt đầu trò chơi, bé sẽ tập trung nhìn theo quảbóng và chẳng bao lâu sau bé sẽ cố gắng căng người như đểvới quả bóng. Động tác này sẽ giúp cổ bé được kéo ra,các cơ chân và tay được vận động.Hãy nhớ là phải cổ vũ bé thật nhiều và nhanh chóng kếtthúc trò chơi khi bé bắt đầu tỏ ra khó chịu, cáu kỉnh.3 - 6 thángHãy bắt lấy tôi: Buộc 1 dải ruy băng nhiều màu sắc vàomột món đồ chơi mềm vào rồi đu đưa nó trước mặt trẻ. Khibé cố gắng bắt lấy hãy khuyến khích bé thật nhiều.Những đồ chơi có tiếng kêu chút chít cũng sẽ khuyến khíchbé vươn tay ra và chộp lấy.Trò chơi này giúp bé luyện tập sự kết hợp giữa mắt và tay.Trò chuyện líu lo: Đây thực sự là một cuộc nói chuyện thúvị đấy! Bé sẽ hưởng ứng với câu chuyện: Âu, chuyện gì,xấu trai, mỏ nhọn của bạn một cách đầy hào hứng qua cácbiểu lộ như: phát ra những tiếng ê a, gừ gừ... giúp khuyếnkhích phát triển ngôn ngữ; miệng cười, mắt cười, chân taykhua loạn xạ...Hãy để bé nhìn vào mặt bạn và nhắc liên tục aaa và rồibạn sẽ thấy bé trả lời: aaa thích thú. Hãy không ngừngkhuyến khích bé bắt trước bằng cách kéo dài âm hay kếthợp từ. Ví như thay vì nói bà thì hãy nói bàaaaaaa haya - bàaaaa.• Bong bóng kỳ diệu: Tất cả các bé đều rất thích thú với cácquả bóng. Hãy đặt bé ngồi vào lòng bạn, trên ghế nằm sưởinắng hay ghế ngồi ô tô và lấy 1 quả bóng, thổ to lên trướcmặt bé. Hãy quan sát bé trong khi thổi, bạn sẽ thấy ánh mắtbé mở tròn theo độ lớn của quả bóng và tay bé thì như cốvươn ra để bắt lấy. Nếu bé bắt được quả bóng, bé sẽ họcđược nguyên nhân - kết quả, sờ vào và bóng xịt dần.Lưu ý là rửa tay bằng xà phòng cho bé sau khi trò chơi kếtthúc.6 - 9 thángRối tay: Chỉ cần lấy một miếng vải cắt ra từ găng tay cũ đãgiặt sạch và lồng vào ngón tay rồi đưa tay lên tai, mắt vàmiệng để trẻ cảm nhận sự khác nhau.Biểu diễn rối tay với các tiết mục: hát, nhảy, cù ki và hôn.Bé sẽ rất thích thú xem buổi trình diễn sống động.Tác dụng của trò chơi này là giúp trẻ phát triển kỹ năngtưởng tượng.Vào và ra: Bé nhà bạn rất thích những đồ vật rỗng như túi,ví, hộp... và chúng sẽ trở thành món đồ chơi rất thú vị khiđược bạn hỗ trợ.Cho vào trong hộp nhựa hay bát an toàn 1 số đồ vật thú vịnhư các khối màu, thú bông, trống lắc rồi đổ ra, nhặt lên thảlại vào hộp/bát.Quá trình cầm nắm các đồ vật sẽ giúp trẻ học hỏi về kíchthước, hình dáng và trọng lượng dưới sự hướng dẫn củabạn như to - nhỏ, rỗng - đầy.Vượt trướng ngại vật: Nếu bé nhà bạn bắt đầu biết dichuyển thì hãy tạo ra những trướng ngại vật nho nhỏ trêngiường và khuyến khích bé trèo qua.Trò chơi vui nhộn này sẽ giúp tăng thể lực và khả năng kếthợp.9 - 12 thángĐá bóng: Bé không cần phải biết đi mới chơi được trò này.Hãy đặt một quả bóng nhỡ và nhẹ ở trước mặt, xốc nách bévà để chân bé chạm vào quả bóng. Hãy giúp bé đá vàoquả bóng để quả bóng lăn ra xa.Nhún nhảy nhịp nhàng để tăng cường sức khoẻ cho chânbé, chuẩn bị cho quá trình trở thành 1 cầu thủ thực sự khibé lớn hơn.Xây tháp: Những hộp giấy, bát nhựa, sách vải, hộp sữachua và các khối xếp hình đều có th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
12 trò chơi giúp rèn kỹ năng cho bé dưới 1 tuổi 12 trò chơi rèn kỹ năng cho bé dưới 1 tuổi Ngay khi chào đời, bé đã được tặng rất nhiều đồ chơi. Tuy nhiên, theo nghiên cứu tâm lý mới nhất, trẻ dưới 1 tuổi không có nhu cầu đa dạng các loại đồ chơi. Vậy hãythử vừa chơi vừa dạy bé phát triển các kỹ năng theonhững hướng dẫn dưới đây nhé:0 - 3 thángBắt chước mèo: Bé có thể sẽ rất thích thú với sự thay đổinét mặt của bạn và trò chơi này sẽ giúp trẻ hình thành kỹnăng nhìn.Hãy bế bé lên để bé có thể nhìn thấy bạn, khoảng cách từmắt bé đến gương mặt của bạn tốt nhất là 20 - 35cm và khibé đang nhìn chằm chằm vào mắt bạn, hãy chầm chậm thèlưỡi ra rồi thu lại. Mỗi động tác nên làm trong 20 giây.Thực hiện trò chơi này trong 1 phút hoặc có thể lâu hơn.Hãy để í nhé, lưỡi bé cũng sẽ đung đưa theo bạn đấy. Đó làvì bé đang cố gắng để bắt trước bạn mà.Bạn có thể biểu diễn các nét mặt khác để bé học hỏinhư há to miệng hoặc cười hết cỡ.Những giai điệu vui nhộn: Khi bé lớn hơn 1 chút, bạn cóthể chơi trò chú lợn nhỏ hay đi quanh vườn với chân vàtay của bé. Hãy cầm bàn chân/tay của bé và nắn duỗi haygập lại trong giai điệu của một bài hát vui vẻ.Hãy nhắc lại giai điệu của bài hát cho đến khi bé bắt đầumỉm cười thích thú và hưởng ứng cùng bạn.Những âm thanh lặp đi lặp lại đơn giản sẽ giúp cải thiệnkhả năng ghi nhớ của trẻ.Lăn tròn và căng duỗi: Sự phát triển của bé sẽ tiến thêm 1bước khi bé có thể tự nhấc đầu lên trong giây lát khi nằmsấp. Nếu bé vui vẻ khi ở tư thế này, hãy lấy 1 quả bóngmàu sắc lăn qua lăn lại trong phạm vi bán kính là 60cm,tính từ đứa trẻ.Khi mới bắt đầu trò chơi, bé sẽ tập trung nhìn theo quảbóng và chẳng bao lâu sau bé sẽ cố gắng căng người như đểvới quả bóng. Động tác này sẽ giúp cổ bé được kéo ra,các cơ chân và tay được vận động.Hãy nhớ là phải cổ vũ bé thật nhiều và nhanh chóng kếtthúc trò chơi khi bé bắt đầu tỏ ra khó chịu, cáu kỉnh.3 - 6 thángHãy bắt lấy tôi: Buộc 1 dải ruy băng nhiều màu sắc vàomột món đồ chơi mềm vào rồi đu đưa nó trước mặt trẻ. Khibé cố gắng bắt lấy hãy khuyến khích bé thật nhiều.Những đồ chơi có tiếng kêu chút chít cũng sẽ khuyến khíchbé vươn tay ra và chộp lấy.Trò chơi này giúp bé luyện tập sự kết hợp giữa mắt và tay.Trò chuyện líu lo: Đây thực sự là một cuộc nói chuyện thúvị đấy! Bé sẽ hưởng ứng với câu chuyện: Âu, chuyện gì,xấu trai, mỏ nhọn của bạn một cách đầy hào hứng qua cácbiểu lộ như: phát ra những tiếng ê a, gừ gừ... giúp khuyếnkhích phát triển ngôn ngữ; miệng cười, mắt cười, chân taykhua loạn xạ...Hãy để bé nhìn vào mặt bạn và nhắc liên tục aaa và rồibạn sẽ thấy bé trả lời: aaa thích thú. Hãy không ngừngkhuyến khích bé bắt trước bằng cách kéo dài âm hay kếthợp từ. Ví như thay vì nói bà thì hãy nói bàaaaaaa haya - bàaaaa.• Bong bóng kỳ diệu: Tất cả các bé đều rất thích thú với cácquả bóng. Hãy đặt bé ngồi vào lòng bạn, trên ghế nằm sưởinắng hay ghế ngồi ô tô và lấy 1 quả bóng, thổ to lên trướcmặt bé. Hãy quan sát bé trong khi thổi, bạn sẽ thấy ánh mắtbé mở tròn theo độ lớn của quả bóng và tay bé thì như cốvươn ra để bắt lấy. Nếu bé bắt được quả bóng, bé sẽ họcđược nguyên nhân - kết quả, sờ vào và bóng xịt dần.Lưu ý là rửa tay bằng xà phòng cho bé sau khi trò chơi kếtthúc.6 - 9 thángRối tay: Chỉ cần lấy một miếng vải cắt ra từ găng tay cũ đãgiặt sạch và lồng vào ngón tay rồi đưa tay lên tai, mắt vàmiệng để trẻ cảm nhận sự khác nhau.Biểu diễn rối tay với các tiết mục: hát, nhảy, cù ki và hôn.Bé sẽ rất thích thú xem buổi trình diễn sống động.Tác dụng của trò chơi này là giúp trẻ phát triển kỹ năngtưởng tượng.Vào và ra: Bé nhà bạn rất thích những đồ vật rỗng như túi,ví, hộp... và chúng sẽ trở thành món đồ chơi rất thú vị khiđược bạn hỗ trợ.Cho vào trong hộp nhựa hay bát an toàn 1 số đồ vật thú vịnhư các khối màu, thú bông, trống lắc rồi đổ ra, nhặt lên thảlại vào hộp/bát.Quá trình cầm nắm các đồ vật sẽ giúp trẻ học hỏi về kíchthước, hình dáng và trọng lượng dưới sự hướng dẫn củabạn như to - nhỏ, rỗng - đầy.Vượt trướng ngại vật: Nếu bé nhà bạn bắt đầu biết dichuyển thì hãy tạo ra những trướng ngại vật nho nhỏ trêngiường và khuyến khích bé trèo qua.Trò chơi vui nhộn này sẽ giúp tăng thể lực và khả năng kếthợp.9 - 12 thángĐá bóng: Bé không cần phải biết đi mới chơi được trò này.Hãy đặt một quả bóng nhỡ và nhẹ ở trước mặt, xốc nách bévà để chân bé chạm vào quả bóng. Hãy giúp bé đá vàoquả bóng để quả bóng lăn ra xa.Nhún nhảy nhịp nhàng để tăng cường sức khoẻ cho chânbé, chuẩn bị cho quá trình trở thành 1 cầu thủ thực sự khibé lớn hơn.Xây tháp: Những hộp giấy, bát nhựa, sách vải, hộp sữachua và các khối xếp hình đều có th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 116 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0