13 nguyên tắc về kỹ năng học tập (Phần 2)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.09 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên tắc 8: Trỏ thành người sàng lọc thông tin Kỹ năng sàng lọc thông tin đặc biệt có giá trị đối với sinh viên đại học và cao đẳng. Để tồn tại và vật lộn với những khóa học quá tải, bạn cần phải trở thành một người sàng lọc thông tin. Điều này là bình thường với các tân sinh viên, họ cảm thấy hoang mang khi lần đầu tiếp xúc với khối lượng tài liệu khổng lồ cần phải đọc. Khi bạn luyện tập khả năng đọc, hiểu và ghi chép tốt, bạn đng dần trở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
13 nguyên tắc về kỹ năng học tập (Phần 2) 13 nguyên tắc về các kỹ năng học tập (Phần 2) Nguyên tắc 8: Trỏ thành người sàng lọc thông tin Kỹ năng sàng lọc thông tin đặc biệt có giá trị đối với sinh viên đại họcvà cao đẳng. Để tồn tại và vật lộn với những khóa học quá tải, bạn cần phảitrở thành một người sàng lọc thông tin. Điều này là bình thường với các tânsinh viên, họ cảm thấy hoang mang khi lần đầu tiếp xúc với khối lượng tàiliệu khổng lồ cần phải đọc. Khi bạn luyện tập khả năng đọc, hiểu và ghichép tốt, bạn đng dần trở thành một người sàng lọc thông tin; bạn đang họccách phân biệt điều quan trọng cần nhớ với điều không quan trọng. Bạn cần phải luyện tập để có khả năng lọc ra những tài liệu không cầnthiết. Thậm chí, bạn cần phải luyện tập nhiều hơn để có thể tự tin rằng bạnđã tập trung vào tài liệu đúng. Nếu bạn kiên trì giữ vững và có kỷ luật vớibản thân để tiếp tục sử dụng những kỹ thuật học tập đúng đắn, bạn sẽ thấymình dần trở thành một người sàng lọc hiệu quả. Nguyên tắc 9: Luyện tập để đưa ra thông tin tốt như khi nhậnvào Luyện tập đưa thôn tin ra tốt như khi nhận vào rất có ích nếu bạn coibộ não như một máy tính. Thông tin bạn học được là dữ liệu đầu vào, não sẽxử lý những tài liệu đó và bạn bắt buộc phải tạo đầu ra dưới dạng báo cáo thínghiệm, bài luận và các câu trả lời cho bài kiểm tra. Thật không may, cácmáy tính sinh học của chúng ta tạo lập thông tin đầu ra theo các mức độ chấtlượng khác nhau. Thông tin không đ ược xử lý đồng bộ, các đơn vị thông tincó thể dễ dàng nhớ lại và được lưu trữ trong một con chíp solicon. Mỗi cá nhân trong chúng ta có thể bị đánh bại, nhưng các nguyên tắccủa chúng ta sẽ còn sống mãi. - William Lloyd Garrison Để có thể lấy ra nhiều dữ liệu nhất, bạn phải tích cực chuyển nó thànhthông tin hữu ích. Bạn cần phải xử lý nó theo cách thích hợp và LUYỆNTẬP ĐỂ ĐƯA THÔNG TIN RA NGOÀI. Vế sau có ý nghĩa sống còn.Thông tin đầu ra không tự động. Bạn cần phải nghĩ ra nhiều cách đưa thôngtin ra ngoài để có thể dễ dàng nhớ lại thông tin vào thời điểm bị áp lực,chẳng hạn như khi làm bài kiểm tra cuối kỳ. Nguyên tắc 10: Đừng sợ phạm sai lầm Sai lầm là người thầy tốt nhất. Đừng sợ phải thử một điều gì mới chỉvì bạn nghĩ rằng mình sẽ không làm đúng ngay từ lần đầu tiên. Nếu khôngphạm sai lầm, chúng ta sẽ không có thông tin để có thể làm tốt hơn trong lầntới. Làm hỏng một việc gì trong lần đầu tiên chỉ đơn giản cho bạn biết rằngbạn đang ở ngoài vùng thoải mái và đang bị một điều gì mới thu hút. Mỗikhi bạn làm một điều mới vượt quá kinh nghiệm thông thường của mình, cácnơ ron sẽ tạo ra nhiều kết nối hơn. Mỗi lần bạn phát hiện ra một sai lầm, bạnhọc hỏi được thêm một điều gì đó về công việc và não của bạn ghi nhớ bàihọc đó. Có bốn bước học tập: 1/ Hành động và phạm sai lầm. 2/ Xem lại kết quả và nhận biết các sai lầm. 3/ Quyết định cách để làm tốt hơn vào lần tới. 4/ Tiếp tục bước đầu tiên khác (bây giờ là “lần tiếp theo”) và phạmnhững sai lầm khác. Sai lầm duy nhất thật sự tai hại là bỏ cuộc sau bước đầu tiên. Sai lầmgiúp bạn xóa bỏ những cách xử lý sai và dẫn dắt bạn đến con đường đúngđắn. Với một vài sai lầm, bạn cũng có chút ít cơ hội để tìm ra đường đi đúngđắn tới các kỹ năng, ý tưởng và cảm xúc mới. Càng tiến lên, bạn càng được phép phạm nhiều sai lầm. Ngay trênđỉnh cao, nếu bạn phạm không ít sai lầm, người ra vẫn coi đó là phong cáchcủa bạn.- Fred Astaire Nguyên tắc 11: Sử dụng tất cả trí thông ming để tạo ra công cụhọc tập Như Chương 13 đã làm rõ, các thói quen học tập và các thói quentruyền thống chỉ sử dụng hai trong bảy loại hình thông minh của bạn. Khibạn phát triển hộp công cụ chứa các kỹ năng học tập, hãy chủ động nỗ lựcphát triển các công cụ, tận dụng càng nhiều trí thông minh khác nhau càngtốt. Bạn có thể càng thường xuyên kết hợp nhiều trí thông minh càng tốt. Mỗi cá nhân nên lèo lái cuộc đời mình bằng những nguyên tắc đúngđắn-Lucretius Nguyên tắc 12: Chủ động Tất cả những công cụ tốt nhất để luyện tập cách sử dụng nhiều tríthông ming có chung một điểm: chúng đòi hỏi bạn phải chủ động với tài liệuhọc tập. Bạn không thể là người đọc hoặc nghe thụ động, trông chở tiếp thuđược nhiều kiến thức từ sách giáo khoa và bài giảng. Điều đó sẽ không xảyra. Tất cả các kỹ năng nghe, đọc trong học tập đều nhắc tới 1 điểmchung: ngay khi bạn nghe hoặc đọc một thông tin, ngay lập tức não của bạncần phải làm gì với thông tin đó. Hãy suy nghĩ, đánh giá nó và quyết định vịtrí thích hợp của nó trong mối liên hệ với thông tin khác. Hãy biến nó thànhcủa bạn, một phần của bạn. Việc này không đòi hỏi nhiều thời gian; dù bạntin hay không, chỉ cần thên vài giây tập trung là điều gì đó có ý nghĩa có thểxảy ra. Bạn cần phải chủ động nỗ lực. Những nguyên tắc quan trọng có th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
13 nguyên tắc về kỹ năng học tập (Phần 2) 13 nguyên tắc về các kỹ năng học tập (Phần 2) Nguyên tắc 8: Trỏ thành người sàng lọc thông tin Kỹ năng sàng lọc thông tin đặc biệt có giá trị đối với sinh viên đại họcvà cao đẳng. Để tồn tại và vật lộn với những khóa học quá tải, bạn cần phảitrở thành một người sàng lọc thông tin. Điều này là bình thường với các tânsinh viên, họ cảm thấy hoang mang khi lần đầu tiếp xúc với khối lượng tàiliệu khổng lồ cần phải đọc. Khi bạn luyện tập khả năng đọc, hiểu và ghichép tốt, bạn đng dần trở thành một người sàng lọc thông tin; bạn đang họccách phân biệt điều quan trọng cần nhớ với điều không quan trọng. Bạn cần phải luyện tập để có khả năng lọc ra những tài liệu không cầnthiết. Thậm chí, bạn cần phải luyện tập nhiều hơn để có thể tự tin rằng bạnđã tập trung vào tài liệu đúng. Nếu bạn kiên trì giữ vững và có kỷ luật vớibản thân để tiếp tục sử dụng những kỹ thuật học tập đúng đắn, bạn sẽ thấymình dần trở thành một người sàng lọc hiệu quả. Nguyên tắc 9: Luyện tập để đưa ra thông tin tốt như khi nhậnvào Luyện tập đưa thôn tin ra tốt như khi nhận vào rất có ích nếu bạn coibộ não như một máy tính. Thông tin bạn học được là dữ liệu đầu vào, não sẽxử lý những tài liệu đó và bạn bắt buộc phải tạo đầu ra dưới dạng báo cáo thínghiệm, bài luận và các câu trả lời cho bài kiểm tra. Thật không may, cácmáy tính sinh học của chúng ta tạo lập thông tin đầu ra theo các mức độ chấtlượng khác nhau. Thông tin không đ ược xử lý đồng bộ, các đơn vị thông tincó thể dễ dàng nhớ lại và được lưu trữ trong một con chíp solicon. Mỗi cá nhân trong chúng ta có thể bị đánh bại, nhưng các nguyên tắccủa chúng ta sẽ còn sống mãi. - William Lloyd Garrison Để có thể lấy ra nhiều dữ liệu nhất, bạn phải tích cực chuyển nó thànhthông tin hữu ích. Bạn cần phải xử lý nó theo cách thích hợp và LUYỆNTẬP ĐỂ ĐƯA THÔNG TIN RA NGOÀI. Vế sau có ý nghĩa sống còn.Thông tin đầu ra không tự động. Bạn cần phải nghĩ ra nhiều cách đưa thôngtin ra ngoài để có thể dễ dàng nhớ lại thông tin vào thời điểm bị áp lực,chẳng hạn như khi làm bài kiểm tra cuối kỳ. Nguyên tắc 10: Đừng sợ phạm sai lầm Sai lầm là người thầy tốt nhất. Đừng sợ phải thử một điều gì mới chỉvì bạn nghĩ rằng mình sẽ không làm đúng ngay từ lần đầu tiên. Nếu khôngphạm sai lầm, chúng ta sẽ không có thông tin để có thể làm tốt hơn trong lầntới. Làm hỏng một việc gì trong lần đầu tiên chỉ đơn giản cho bạn biết rằngbạn đang ở ngoài vùng thoải mái và đang bị một điều gì mới thu hút. Mỗikhi bạn làm một điều mới vượt quá kinh nghiệm thông thường của mình, cácnơ ron sẽ tạo ra nhiều kết nối hơn. Mỗi lần bạn phát hiện ra một sai lầm, bạnhọc hỏi được thêm một điều gì đó về công việc và não của bạn ghi nhớ bàihọc đó. Có bốn bước học tập: 1/ Hành động và phạm sai lầm. 2/ Xem lại kết quả và nhận biết các sai lầm. 3/ Quyết định cách để làm tốt hơn vào lần tới. 4/ Tiếp tục bước đầu tiên khác (bây giờ là “lần tiếp theo”) và phạmnhững sai lầm khác. Sai lầm duy nhất thật sự tai hại là bỏ cuộc sau bước đầu tiên. Sai lầmgiúp bạn xóa bỏ những cách xử lý sai và dẫn dắt bạn đến con đường đúngđắn. Với một vài sai lầm, bạn cũng có chút ít cơ hội để tìm ra đường đi đúngđắn tới các kỹ năng, ý tưởng và cảm xúc mới. Càng tiến lên, bạn càng được phép phạm nhiều sai lầm. Ngay trênđỉnh cao, nếu bạn phạm không ít sai lầm, người ra vẫn coi đó là phong cáchcủa bạn.- Fred Astaire Nguyên tắc 11: Sử dụng tất cả trí thông ming để tạo ra công cụhọc tập Như Chương 13 đã làm rõ, các thói quen học tập và các thói quentruyền thống chỉ sử dụng hai trong bảy loại hình thông minh của bạn. Khibạn phát triển hộp công cụ chứa các kỹ năng học tập, hãy chủ động nỗ lựcphát triển các công cụ, tận dụng càng nhiều trí thông minh khác nhau càngtốt. Bạn có thể càng thường xuyên kết hợp nhiều trí thông minh càng tốt. Mỗi cá nhân nên lèo lái cuộc đời mình bằng những nguyên tắc đúngđắn-Lucretius Nguyên tắc 12: Chủ động Tất cả những công cụ tốt nhất để luyện tập cách sử dụng nhiều tríthông ming có chung một điểm: chúng đòi hỏi bạn phải chủ động với tài liệuhọc tập. Bạn không thể là người đọc hoặc nghe thụ động, trông chở tiếp thuđược nhiều kiến thức từ sách giáo khoa và bài giảng. Điều đó sẽ không xảyra. Tất cả các kỹ năng nghe, đọc trong học tập đều nhắc tới 1 điểmchung: ngay khi bạn nghe hoặc đọc một thông tin, ngay lập tức não của bạncần phải làm gì với thông tin đó. Hãy suy nghĩ, đánh giá nó và quyết định vịtrí thích hợp của nó trong mối liên hệ với thông tin khác. Hãy biến nó thànhcủa bạn, một phần của bạn. Việc này không đòi hỏi nhiều thời gian; dù bạntin hay không, chỉ cần thên vài giây tập trung là điều gì đó có ý nghĩa có thểxảy ra. Bạn cần phải chủ động nỗ lực. Những nguyên tắc quan trọng có th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng học tập bí quyết học tập cẩm nang học tập phương pháp học tập kinh nghiệm học tốtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 198 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 160 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 106 0 0 -
6 trang 55 0 0
-
Kinh nghiệm học tập cho các tân sinh viên
2 trang 52 0 0 -
Học kĩ năng khai thác thông tin trên internet
3 trang 51 0 0 -
CHUYÊN ĐỀ 'PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI HỌC SINH DỰA VÀO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG'
4 trang 46 0 0 -
7 BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ
3 trang 44 0 0 -
203 trang 44 0 0
-
Để có kỹ năng thuyết trình tốt
6 trang 43 0 0