14 Đề kiểm tra chất lượng HK1 môn Ngữ Văn 12
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.19 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kỳ kiểm tra học kỳ. Mời các em và giáo viên tham khảo 14 đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Ngữ Văn 12 sẽ giúp bạn định hướng kiến thức ôn tập và rèn luyện kỹ năng, tư duy làm bài kiểm tra đạt điểm cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
14 Đề kiểm tra chất lượng HK1 môn Ngữ Văn 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012 - 2013 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 12 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 11/12/2012 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang)I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)Câu 1. (2,0 điểm) Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh đã trích dẫn những bản tuyên ngônnào (nêu tên bản tuyên ngôn, tên nước, năm ra đời)? Cho biết mục đích của việc trích dẫnđó?Câu 2. (3,0 điểm) Viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về vai trò củaquê hương trong đời sống mỗi con người.II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 3.a hoặc câu 3.b)Câu 3.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Trong đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng), Nguyễn KhoaĐiềm viết : Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa …” mẹ thường hay kể. Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó … (Ngữ văn 12, tập một, tr.118, NXB Giáo dục- 2009) Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ trên .Câu 3.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên gắn liền với thuỷ trình của hình tượng sông Hương trongtác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường (phần trích trongNgữ văn 12 Nâng cao, tập một, NXB Giáo dục – 2009). Hết. Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh………………………………….. Số báo danh……………………………. Chữ kí của giám thị 1:……………………………. Chữ kí của giám thị 2:………………….. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( NĂM HỌC 2008 – 2009) MÔN NGỮ VĂN 12 – THỜI GIAN : 120 PHÚTCÂU I (2 điểm): Hãy trình bày hoàn cảnh sáng tác và mục đích sáng tác Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh.CÂU II (3 điểm): Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) phát biểu ý kiến về vấn đề sau: Hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình và cộng đồng trong thế hệ trẻ hiện nay.CÂU III (5 điểm): Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về. Nhớ từng rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy. Ta đi ta nhớ những ngày Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi... Thương nhau, chia củ s ắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng. (Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.110 – 111) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( NĂM HỌC 2008 – 2009) MÔN NGỮ VĂN 12 – THỜI GIAN : 120 PHÚT ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH BAN DCÂU I (2 điểm): Hãy trình bày hoàn cảnh sáng tác và mục đích sáng tác Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh.CÂU II (3 điểm): Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) phát biểu ý kiến về vấn đề sau: Hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình và cộng đồngtrong thế hệ trẻ hiện nay.CÂU III (5 điểm): Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo: Tây-Ban-Nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lorca bị điệu về bãi bắn chàng đi như người mộng du tiếng ghi-ta nâu bầu trời cô gái ấy tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy (Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.164-165)Đêm Mùa Đông Hà Nội Đáp án – Thang điểmCâu I ( 2 điểm): a, Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, song cần nêu được ý chính sau: * Hoàn cảnh sáng tác: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Phát xít Nhật, kẻ đang chiếm đóng nước ta lúc bấy giờ, đã đầu hàng Đồng minh. Trên toàn quốc, nhân dân ta vùng đậy giành chính quyền. Ngày 26-8-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 Hàng Ngang, Người soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập. Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn đồng bào, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam mới. * Mục đích sáng tác: ~ Tuyên ngôn Độc lập như chính nhan đề văn bản đã cho thấy mục đích hướng đến của tác phẩm là tuyên bố xoá bỏ chế độ thực dân phong kiến, khẳng định quyền tự chủ và vị thế bình đẳng của dân tộc ta trên toàn thế giới. ~ Tương ứng với đối tượng trên, Tuyên ngôn Độc lập còn nhằm mục đích bẻ gãy những luận điệu xảo trá của kẻ thù đang dã tâm nô dịch trở lại đất nước ta. b, Cách cho điểm: - Điểm 2: Đáp ứng yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 1: Trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
14 Đề kiểm tra chất lượng HK1 môn Ngữ Văn 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012 - 2013 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 12 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 11/12/2012 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang)I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)Câu 1. (2,0 điểm) Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh đã trích dẫn những bản tuyên ngônnào (nêu tên bản tuyên ngôn, tên nước, năm ra đời)? Cho biết mục đích của việc trích dẫnđó?Câu 2. (3,0 điểm) Viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về vai trò củaquê hương trong đời sống mỗi con người.II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 3.a hoặc câu 3.b)Câu 3.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Trong đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng), Nguyễn KhoaĐiềm viết : Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa …” mẹ thường hay kể. Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó … (Ngữ văn 12, tập một, tr.118, NXB Giáo dục- 2009) Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ trên .Câu 3.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên gắn liền với thuỷ trình của hình tượng sông Hương trongtác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường (phần trích trongNgữ văn 12 Nâng cao, tập một, NXB Giáo dục – 2009). Hết. Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh………………………………….. Số báo danh……………………………. Chữ kí của giám thị 1:……………………………. Chữ kí của giám thị 2:………………….. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( NĂM HỌC 2008 – 2009) MÔN NGỮ VĂN 12 – THỜI GIAN : 120 PHÚTCÂU I (2 điểm): Hãy trình bày hoàn cảnh sáng tác và mục đích sáng tác Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh.CÂU II (3 điểm): Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) phát biểu ý kiến về vấn đề sau: Hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình và cộng đồng trong thế hệ trẻ hiện nay.CÂU III (5 điểm): Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về. Nhớ từng rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy. Ta đi ta nhớ những ngày Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi... Thương nhau, chia củ s ắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng. (Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.110 – 111) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( NĂM HỌC 2008 – 2009) MÔN NGỮ VĂN 12 – THỜI GIAN : 120 PHÚT ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH BAN DCÂU I (2 điểm): Hãy trình bày hoàn cảnh sáng tác và mục đích sáng tác Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh.CÂU II (3 điểm): Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) phát biểu ý kiến về vấn đề sau: Hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình và cộng đồngtrong thế hệ trẻ hiện nay.CÂU III (5 điểm): Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo: Tây-Ban-Nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lorca bị điệu về bãi bắn chàng đi như người mộng du tiếng ghi-ta nâu bầu trời cô gái ấy tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy (Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.164-165)Đêm Mùa Đông Hà Nội Đáp án – Thang điểmCâu I ( 2 điểm): a, Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, song cần nêu được ý chính sau: * Hoàn cảnh sáng tác: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Phát xít Nhật, kẻ đang chiếm đóng nước ta lúc bấy giờ, đã đầu hàng Đồng minh. Trên toàn quốc, nhân dân ta vùng đậy giành chính quyền. Ngày 26-8-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 Hàng Ngang, Người soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập. Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn đồng bào, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam mới. * Mục đích sáng tác: ~ Tuyên ngôn Độc lập như chính nhan đề văn bản đã cho thấy mục đích hướng đến của tác phẩm là tuyên bố xoá bỏ chế độ thực dân phong kiến, khẳng định quyền tự chủ và vị thế bình đẳng của dân tộc ta trên toàn thế giới. ~ Tương ứng với đối tượng trên, Tuyên ngôn Độc lập còn nhằm mục đích bẻ gãy những luận điệu xảo trá của kẻ thù đang dã tâm nô dịch trở lại đất nước ta. b, Cách cho điểm: - Điểm 2: Đáp ứng yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 1: Trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thơ Đất Nước Tuyên ngôn độc lập Đề thi học kỳ 1 Ngữ Văn 12 Đề thi học kỳ Ngữ Văn 12 Đề thi học kỳ lớp 12 Đề thi học kỳGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề Phân tích và thiết kế thuật toán: Chia để trị
27 trang 226 0 0 -
Đáp án đề thi Anten truyền sóng
5 trang 170 0 0 -
1 trang 161 0 0
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2017-2018 môn Tâm lý học đại cương - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 trang 151 0 0 -
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm 2013 - 2014 môn Cấu trúc máy tính
6 trang 143 0 0 -
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 121 0 0 -
Bài giải đề thi Kỹ thuật siêu cao tần
4 trang 102 2 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 93 0 0 -
5 trang 89 3 0
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 2: Tuyên ngôn độc lập
15 trang 77 1 0