17 bước kiểm tra số dư trên báo cáo tài chính trong doanh nghiệp
Số trang: 6
Loại file: docx
Dung lượng: 273.40 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo tài chính thể hiện quy mô tài sản, nguồn vốn và tình hình hoat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong cả một năm. Trong quá trình lên báo cáo tài chính, có thể gặp phải nhầm lẫn hoặc sai sót dẫn đến báo cáo tài chính không chính xác. Làm thế nào để kiểm tra xem báo cáo tài chính đã lên đúng chưa? Số dư chính xác hay không? Còn gì bỏ sót không? Bài viết dưới đây, xin chia sẻ tới bạn đọc 17 cách kiểm tra số dư từ Bảng cân đối số phát sinh, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
17 bước kiểm tra số dư trên báo cáo tài chính trong doanh nghiệp 17 BƯỚC KIỂM TRA SỐ DƯ TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP Báo cáo tài chính thể hiện quy mô tài sản, nguồn vốn và tình hình hoat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong cả một năm. Trong quá trình lên báo cáo tài chính, có thể gặp phải nhầm lẫn hoặc sai sót dẫn đến báo cáo tài chính không chính xác. Làm thế nào để kiểm tra xem báo cáo tài chính đã lên đúng chưa? Số dư chính xác hay không? Còn gì bỏ sót không? Bài viết dưới đây, xin chia sẻ tới bạn đọc 17 cách kiểm tra số dư từ Bảng cân đối số phát sinh. ** 17 bước kiểm tra số dư từ Bảng Cân đối phát sinh: Bước 1: Kiểm tra số dư TK 111 Tuyệt đối không có số dư bên Có Kiểm tra số dư cuối kỳ và kiểm tra cả phát sinh trong năm để đảm bảo không có khi nào quỹ bị âm. Nếu trường hợp có quỹ âm, thì cần điều chỉnh ngay. Kiểm tra xem đã đánh giá cuối kỳ với khoản tiền mặt có gốc ngoại tệ hay chưa? Bước 2: Kiểm tra số dư TK 112 Tuyệt đối không có số dư bên Có; Nếu có, thì đối chiếu lại với sao kê của ngân hàng để tìm ra sai sót. Đối chiếu số dư, số phát sinh của từng Ngân hàng với số dư, số phát sinh trên sổ phụ tương ứng của mỗi Ngân hàng. Kiểm tra xem đã đánh giá cuối kỳ với khoản tiền gửi có gốc ngoại tệ chưa? ̉ Chú ý: Khoan thâu chi ngân hang không đ ́ ̀ ược ghi âm trên tai khoan tiên g ̀ ̉ ̀ ửi ngân hang ma ̀ ̀ được phan anh t ̉ ́ ương tự như khoan vay ngân hang. ̉ ̀ Bước 3: Kiểm tra số dư TK 121 Tuyệt đối không có số dư bên Có. Đối chiếu số dư của từng loại chứng khoán kinh doanh với đối chiếu xác nhận số dư của các công ty lưu ký chứng khoán Bước 4: Kiểm tra số dư TK 128 Tuyệt đối không có số dư bên Có Đối chiếu số dư các TK chi tiết của TK 128 xem khớp với số dư theo xác nhận hay chưa? Chú ý: Các khoản đầu tư có thời gian dưới 03 tháng từ thời điểm cuối năm lập BCTC tới thời điểm đáo hạn thì note lại để trình bày lên chỉ tiêu “Các khoản tương đương tiền” Bước 5: Kiểm tra số dư TK 131, TK 331 Có thể có số dư bên Nợ hoặc số dư bên Có Các khoản số dư bên Có TK 131: Cần kiểm tra lại hợp đồng xem có đúng là khoản khách hàng trả trước không và kiểm tra lại mã hạch toán khách hàng Các khoản số dư bên Nợ TK 331: Cần kiểm tra lại hợp đồng xem có đúng là khoản ứng trước cho người bán không và kiểm tra lại mã hạch toán nhà cung cấp Đối chiếu số dư của từng khách hàng với biên bản hoặc thư xác nhận công nợ Kiểm tra xem đã đánh giá cuối kỳ với khoản phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ chưa (Chỉ đánh giá với khoản phải thu có số dư bên Nợ, Phải trả có số dư bên Có; khoản ứng trước của khách hàng và ứng trước cho nhà cung cấp không phải đánh giá lại) Bước 6: Kiểm tra số dư TK 133 Tuyệt đối không có số dư bên Có Đối chiếu với chỉ tiêu 43 trên tờ khai thuế GTGT. Sẽ có 2 trường hợp có thể xẩy ra: + Nếu bạn kê khai thuế đầu vào đúng theo tháng phát sinh, thì số thuế chuyển kỳ sau ở chỉ tiêu 43 và dư nợ TK 133 bằng nhau + Nếu bạn kê khai thuế đầu vào không đúng theo tháng phát sinh thì số thuế trên chỉ tiêu 43 bao giờ cũng nhỏ hơn số dư nợ TK 133 Bước 7: Kiểm tra số dư TK 138, 141, 3388 Có thể có số dư bên Nợ hoặc số dư bên Có Đối chiếu số dư của từng khách hàng, cá nhân với biên bản hoặc thư xác nhận công nợ Đối chiếu số dư của từng nhân viên trên sổ với biên bản hoặc thư xác nhận tạm ứng Bước 8: Kiểm tra số dư TK Hàng tồn kho Tuyệt đối không có số dư bên Có Đối chiếu từng mã vật tư, hàng hóa của từng kho tại ngày cuối năm với biên bản kiểm kê cuối năm. Đối với hàng gửi bán cần lập thư xác nhận hoặc đối chiếu. Lưu ý: Không để kho âm. Nếu kho âm cần kiểm tra: + Hàng bán đã có đầu vào nhập kho chưa + Xuất kho có đúng số hàng tồn không + Hạch tóan xuất nhập có chỗ nào sai sót không Kết chuyển giá vốn theo tháng, hoặc cuối năm, nhưng đảm bảo hàng hóa, vật tư phải có trước khi xuất bán Nếu có thành phẩm hay dịch vụ, cần tính giá thành, giá vốn hàng bán, Nếu công cụ dụng cụ xuất dùng thì không được để số dư ở TK 153 Nếu giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng hóa, vật tư thấp hơn giá thị trường tại thời điểm 31/12 thì trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Định mức tiêu hao vật tư đã thực hiện đúng chưa. Tính giá thành lưu ý tới các khỏan phân bổ và chi phí dở dang Bước 9: Kiểm tra số dư TK 211, TK 213 Tuyệt đối không có số dư bên Có Đối chiếu số dư trên Bảng cân đối phát sinh với số dư sổ chi tiết và cột Nguyên giá trên Bảng tính khấu hao TSCĐ. Bước 10: Kiểm tra số dư TK 214 Chỉ có số dư bên Có Đối chiếu cột Số cuối năm trên bảng cân đối PS của từng TK chi tiết với cột Hao mòn lũy kế trên từng Bảng tính khấu hao TSCĐ Hữu hình và Vô hình. Bước 11: Kiểm tra số dư TK 242 Chỉ có số dư bên Nợ Đối chiếu số dư trên Bảng cân đối PS với số dư Cột giá trị còn lại trên Bảng phân bổ Bước 12: Kiểm tra số dư TK 229 Chỉ có số dư bên Có Kiểm tra xem có khoản công nợ, hàng tồn kho, đầu tư tài chính... cần trích lập dự phòng hay không? Bước 13: Kiểm tra số dư TK 333 Có thể có số dư bên Nợ hoặc số dư bên Có Thuế môn bài đã kết chuyển chưa Thuế GTGT nếu dư có, sẽ có trường hợp xẩy ra như sau: + Thuế GTGT của tháng 12 phải nộp. Trường hợp này, bên có của TK 3331 bằng với chỉ tiêu 40 trên tờ khai 01/GTGT + Thuế GTGT của những kỳ trước tháng 12 chưa nộp. bên có của TK 3331 bằng với số thuế doanh nghiệp còn nộp thiếu Thuế TNDN nếu đã tạm nộp trong kỳ mà nộp thừa thì có dư nợ TK 3334 Nếu số thuế TNDN tạm nộp trong kỳ còn thiếu, thì dư có TK 3334 Kiểm tra số phát sinh có của TK 3334 trong kỳ có đúng với chỉ tiêu E trên tờ khai quyết tóan thuế TNDN, mẫu 03/TNDN Thuế TNCN đã tính đúng tính đủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
17 bước kiểm tra số dư trên báo cáo tài chính trong doanh nghiệp 17 BƯỚC KIỂM TRA SỐ DƯ TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP Báo cáo tài chính thể hiện quy mô tài sản, nguồn vốn và tình hình hoat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong cả một năm. Trong quá trình lên báo cáo tài chính, có thể gặp phải nhầm lẫn hoặc sai sót dẫn đến báo cáo tài chính không chính xác. Làm thế nào để kiểm tra xem báo cáo tài chính đã lên đúng chưa? Số dư chính xác hay không? Còn gì bỏ sót không? Bài viết dưới đây, xin chia sẻ tới bạn đọc 17 cách kiểm tra số dư từ Bảng cân đối số phát sinh. ** 17 bước kiểm tra số dư từ Bảng Cân đối phát sinh: Bước 1: Kiểm tra số dư TK 111 Tuyệt đối không có số dư bên Có Kiểm tra số dư cuối kỳ và kiểm tra cả phát sinh trong năm để đảm bảo không có khi nào quỹ bị âm. Nếu trường hợp có quỹ âm, thì cần điều chỉnh ngay. Kiểm tra xem đã đánh giá cuối kỳ với khoản tiền mặt có gốc ngoại tệ hay chưa? Bước 2: Kiểm tra số dư TK 112 Tuyệt đối không có số dư bên Có; Nếu có, thì đối chiếu lại với sao kê của ngân hàng để tìm ra sai sót. Đối chiếu số dư, số phát sinh của từng Ngân hàng với số dư, số phát sinh trên sổ phụ tương ứng của mỗi Ngân hàng. Kiểm tra xem đã đánh giá cuối kỳ với khoản tiền gửi có gốc ngoại tệ chưa? ̉ Chú ý: Khoan thâu chi ngân hang không đ ́ ̀ ược ghi âm trên tai khoan tiên g ̀ ̉ ̀ ửi ngân hang ma ̀ ̀ được phan anh t ̉ ́ ương tự như khoan vay ngân hang. ̉ ̀ Bước 3: Kiểm tra số dư TK 121 Tuyệt đối không có số dư bên Có. Đối chiếu số dư của từng loại chứng khoán kinh doanh với đối chiếu xác nhận số dư của các công ty lưu ký chứng khoán Bước 4: Kiểm tra số dư TK 128 Tuyệt đối không có số dư bên Có Đối chiếu số dư các TK chi tiết của TK 128 xem khớp với số dư theo xác nhận hay chưa? Chú ý: Các khoản đầu tư có thời gian dưới 03 tháng từ thời điểm cuối năm lập BCTC tới thời điểm đáo hạn thì note lại để trình bày lên chỉ tiêu “Các khoản tương đương tiền” Bước 5: Kiểm tra số dư TK 131, TK 331 Có thể có số dư bên Nợ hoặc số dư bên Có Các khoản số dư bên Có TK 131: Cần kiểm tra lại hợp đồng xem có đúng là khoản khách hàng trả trước không và kiểm tra lại mã hạch toán khách hàng Các khoản số dư bên Nợ TK 331: Cần kiểm tra lại hợp đồng xem có đúng là khoản ứng trước cho người bán không và kiểm tra lại mã hạch toán nhà cung cấp Đối chiếu số dư của từng khách hàng với biên bản hoặc thư xác nhận công nợ Kiểm tra xem đã đánh giá cuối kỳ với khoản phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ chưa (Chỉ đánh giá với khoản phải thu có số dư bên Nợ, Phải trả có số dư bên Có; khoản ứng trước của khách hàng và ứng trước cho nhà cung cấp không phải đánh giá lại) Bước 6: Kiểm tra số dư TK 133 Tuyệt đối không có số dư bên Có Đối chiếu với chỉ tiêu 43 trên tờ khai thuế GTGT. Sẽ có 2 trường hợp có thể xẩy ra: + Nếu bạn kê khai thuế đầu vào đúng theo tháng phát sinh, thì số thuế chuyển kỳ sau ở chỉ tiêu 43 và dư nợ TK 133 bằng nhau + Nếu bạn kê khai thuế đầu vào không đúng theo tháng phát sinh thì số thuế trên chỉ tiêu 43 bao giờ cũng nhỏ hơn số dư nợ TK 133 Bước 7: Kiểm tra số dư TK 138, 141, 3388 Có thể có số dư bên Nợ hoặc số dư bên Có Đối chiếu số dư của từng khách hàng, cá nhân với biên bản hoặc thư xác nhận công nợ Đối chiếu số dư của từng nhân viên trên sổ với biên bản hoặc thư xác nhận tạm ứng Bước 8: Kiểm tra số dư TK Hàng tồn kho Tuyệt đối không có số dư bên Có Đối chiếu từng mã vật tư, hàng hóa của từng kho tại ngày cuối năm với biên bản kiểm kê cuối năm. Đối với hàng gửi bán cần lập thư xác nhận hoặc đối chiếu. Lưu ý: Không để kho âm. Nếu kho âm cần kiểm tra: + Hàng bán đã có đầu vào nhập kho chưa + Xuất kho có đúng số hàng tồn không + Hạch tóan xuất nhập có chỗ nào sai sót không Kết chuyển giá vốn theo tháng, hoặc cuối năm, nhưng đảm bảo hàng hóa, vật tư phải có trước khi xuất bán Nếu có thành phẩm hay dịch vụ, cần tính giá thành, giá vốn hàng bán, Nếu công cụ dụng cụ xuất dùng thì không được để số dư ở TK 153 Nếu giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng hóa, vật tư thấp hơn giá thị trường tại thời điểm 31/12 thì trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Định mức tiêu hao vật tư đã thực hiện đúng chưa. Tính giá thành lưu ý tới các khỏan phân bổ và chi phí dở dang Bước 9: Kiểm tra số dư TK 211, TK 213 Tuyệt đối không có số dư bên Có Đối chiếu số dư trên Bảng cân đối phát sinh với số dư sổ chi tiết và cột Nguyên giá trên Bảng tính khấu hao TSCĐ. Bước 10: Kiểm tra số dư TK 214 Chỉ có số dư bên Có Đối chiếu cột Số cuối năm trên bảng cân đối PS của từng TK chi tiết với cột Hao mòn lũy kế trên từng Bảng tính khấu hao TSCĐ Hữu hình và Vô hình. Bước 11: Kiểm tra số dư TK 242 Chỉ có số dư bên Nợ Đối chiếu số dư trên Bảng cân đối PS với số dư Cột giá trị còn lại trên Bảng phân bổ Bước 12: Kiểm tra số dư TK 229 Chỉ có số dư bên Có Kiểm tra xem có khoản công nợ, hàng tồn kho, đầu tư tài chính... cần trích lập dự phòng hay không? Bước 13: Kiểm tra số dư TK 333 Có thể có số dư bên Nợ hoặc số dư bên Có Thuế môn bài đã kết chuyển chưa Thuế GTGT nếu dư có, sẽ có trường hợp xẩy ra như sau: + Thuế GTGT của tháng 12 phải nộp. Trường hợp này, bên có của TK 3331 bằng với chỉ tiêu 40 trên tờ khai 01/GTGT + Thuế GTGT của những kỳ trước tháng 12 chưa nộp. bên có của TK 3331 bằng với số thuế doanh nghiệp còn nộp thiếu Thuế TNDN nếu đã tạm nộp trong kỳ mà nộp thừa thì có dư nợ TK 3334 Nếu số thuế TNDN tạm nộp trong kỳ còn thiếu, thì dư có TK 3334 Kiểm tra số phát sinh có của TK 3334 trong kỳ có đúng với chỉ tiêu E trên tờ khai quyết tóan thuế TNDN, mẫu 03/TNDN Thuế TNCN đã tính đúng tính đủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính doanh nghiệp Kiểm tra số dư Tài chính doanh nghiệp Quy mô tài sản Tình hình tài chính Số dư tài chính Bảng cân đố kế toán Bảng cân đối số phát sinh Đối chiếu số dưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 757 21 0 -
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 430 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 417 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 367 10 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 362 1 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 361 1 0 -
3 trang 290 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 280 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 276 0 0