2 đề thi chọn HSG giải toán trên máy tính cầm tay Vật lý 12 - Sở GD&ĐT Thanh Hóa - (Kèm Đ.án)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 615.44 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2 đề thi chọn học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay môn Vật lý lớp 12 của Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa kèm đáp án dành cho các bạn học sinh lớp 12 giúp các em ôn tập lại kiến thức đã học và đồng thời giáo viên cũng có thêm tư liệu tham khảo trong việc ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
2 đề thi chọn HSG giải toán trên máy tính cầm tay Vật lý 12 - Sở GD&ĐT Thanh Hóa - (Kèm Đ.án)Së Gi¸o dôc vμ §μo t¹o Kú thi chän ®éi tuyÓn häc sinh giái Líp 12 thpt Thanh ho¸ gi¶I to¸n trªn m¸y tÝnh cÇm tay N¨m häc 2010- 2011 Thời gian làm bài: 150 phút HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÍ Đề này có 10 câu Các giám khảo Số phách ĐIỂM CỦA TOÀN BÀI THI (Họ tên và chữ ký) Bằng số Bằng chữ Chú ý: 1. Nếu không nói gì thêm, hãy tính chính xác đến 4 chữ số thập phân trên máy tính. 2. Ghi lời giải tóm tắt đến kết quả bằng chữ. Sau đó thay số và ghi kết quả bấm máy. 3. trường hợp khoảng trống viết không đủ học sinh có thể viết ra mặt sau của tờ đề. Đề bài và bài làm Câu 1: (2 điểm)Đề bài: Tại thành phố Thanh Hoá, chu kì dao động của con lắc đơn chiều dài (l1 + l2) đo đượclà T+ = 2,3s. Còn chu kì dao động của con lắc đơn chiều dài (l1 - l2) đo được là T- = 0,9s. Hãyxác định chu kì dao động của các con lắc đơn lần lượt có chiều dài l1 và l2 tại thành phố ThanhHoá. Kết quả tìm được có phụ thuộc vào gia tốc trọng trường hay không ?Lời giải tóm tắt đến đáp số bằng chữ:+ Chu kì được tính bởi các công thức T+ = 2π ( l1 + l2 ) ; T = 2π ( l1 − l2 ) ; T1 = 2π l1 ; T2 = 2π l2 (0,25 đ) - g g g g l1 l l +l l −l+ Suy ra 2 = 22 = 1 2 2 = 1 2 2 (0,25 đ) T1 T2 T+ T- T+ +T-2 2 T+ - T-2 2+ Hay T+ = T12 + T22 & T-2 = T12 - T22 2 T1 = ; T2 = (0,25 đ) 2 2+ Biểu thức của T1 và T2 tuy không chứa g nhưng kết quả thì chỉ có được khi các con lắc đặt ởcùng một vị trí địa lí. (0,25 đ)Thay số và kết quả: 2,32 + 0,92+ T1 = ≈ 1,7464 s (0,50 đ) 2 2,32 - 0,92+ T2 = ≈ 1,4967 s (0,50 đ) 2 Câu 2: (2 điểm)Đề bài: Cường độ âm thanh nhỏ nhất mà một nguời bình thường có thể nghe thấy ứng với tầnsố 103 hz là I0 = 10-12 W/m2. Bỏ qua mất mát năng lượng cho môi trường.a) Hỏi một người bình thường đứng ở vị trí M cách xa nguồn O phát âm thanh tần số 103 hz,công suất P = 5W một khoảng OM như thế nào thì vẫn còn nghe thấy âm thanh của nguồnphát ra ?b) Tính mức cường độ âm tại vị trí chính giữa của OM nói trên. 1Lời giải tóm tắt đến đáp số bằng chữ:+ Gọi khoảng cách cần tìm là R thì P = IR. 4πR 2 với IR ≥ I0 (0,25 đ) P+ Vậy R ≤ (1) (0,25 đ) 4πI0 P+ Tại vị trí cách nguồn R/2 thì IR/2 = 2 = 12I0 (0,25 đ) ⎛R⎞ 4π ⎜ ⎟ ⎝2⎠ I R/2+ Vậy mức cường độ âm tại khoảng cách R/2 là LR/2 = lg = lg12 (2) (0,25 đ) I0Thay số và kết quả: 5+ R≤ ≈ 0,6308.106 m (0,50 đ) 4π.10-12+ LR/2 = 1,0792 B (0,50 đ) Câu 3: (2 điểm)Đề bài: Một con lắc lò xo khối lượng m = 1kg và độ cứng k = 250N/m được nối với vật khối lượng M = 4kg nằm trên mặt phẳng M mnghiêng có góc nghiêng α = 200 nhờ một sợi dây mảnh vắt qua kròng ròng khối lượng không đáng kể. Hình bên. Bỏ qua ma sát αgiữa M với mặt phẳng nghiêng. Hãy xác định độ giãn của lò xokhi hệ nằm cân bằng và xác định chu kì của hệ khi M thực hiện dao động nhỏ trên mặt phẳngnghiêng.Lời giải tóm tắt đến đáp số bằng chữ:+ Chiều (+) hướng thẳng đắng lên trên. Phương trình chuyển động của các vật là: Mgsinα - T = Ma ; T - mg - kx = ma ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
2 đề thi chọn HSG giải toán trên máy tính cầm tay Vật lý 12 - Sở GD&ĐT Thanh Hóa - (Kèm Đ.án)Së Gi¸o dôc vμ §μo t¹o Kú thi chän ®éi tuyÓn häc sinh giái Líp 12 thpt Thanh ho¸ gi¶I to¸n trªn m¸y tÝnh cÇm tay N¨m häc 2010- 2011 Thời gian làm bài: 150 phút HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÍ Đề này có 10 câu Các giám khảo Số phách ĐIỂM CỦA TOÀN BÀI THI (Họ tên và chữ ký) Bằng số Bằng chữ Chú ý: 1. Nếu không nói gì thêm, hãy tính chính xác đến 4 chữ số thập phân trên máy tính. 2. Ghi lời giải tóm tắt đến kết quả bằng chữ. Sau đó thay số và ghi kết quả bấm máy. 3. trường hợp khoảng trống viết không đủ học sinh có thể viết ra mặt sau của tờ đề. Đề bài và bài làm Câu 1: (2 điểm)Đề bài: Tại thành phố Thanh Hoá, chu kì dao động của con lắc đơn chiều dài (l1 + l2) đo đượclà T+ = 2,3s. Còn chu kì dao động của con lắc đơn chiều dài (l1 - l2) đo được là T- = 0,9s. Hãyxác định chu kì dao động của các con lắc đơn lần lượt có chiều dài l1 và l2 tại thành phố ThanhHoá. Kết quả tìm được có phụ thuộc vào gia tốc trọng trường hay không ?Lời giải tóm tắt đến đáp số bằng chữ:+ Chu kì được tính bởi các công thức T+ = 2π ( l1 + l2 ) ; T = 2π ( l1 − l2 ) ; T1 = 2π l1 ; T2 = 2π l2 (0,25 đ) - g g g g l1 l l +l l −l+ Suy ra 2 = 22 = 1 2 2 = 1 2 2 (0,25 đ) T1 T2 T+ T- T+ +T-2 2 T+ - T-2 2+ Hay T+ = T12 + T22 & T-2 = T12 - T22 2 T1 = ; T2 = (0,25 đ) 2 2+ Biểu thức của T1 và T2 tuy không chứa g nhưng kết quả thì chỉ có được khi các con lắc đặt ởcùng một vị trí địa lí. (0,25 đ)Thay số và kết quả: 2,32 + 0,92+ T1 = ≈ 1,7464 s (0,50 đ) 2 2,32 - 0,92+ T2 = ≈ 1,4967 s (0,50 đ) 2 Câu 2: (2 điểm)Đề bài: Cường độ âm thanh nhỏ nhất mà một nguời bình thường có thể nghe thấy ứng với tầnsố 103 hz là I0 = 10-12 W/m2. Bỏ qua mất mát năng lượng cho môi trường.a) Hỏi một người bình thường đứng ở vị trí M cách xa nguồn O phát âm thanh tần số 103 hz,công suất P = 5W một khoảng OM như thế nào thì vẫn còn nghe thấy âm thanh của nguồnphát ra ?b) Tính mức cường độ âm tại vị trí chính giữa của OM nói trên. 1Lời giải tóm tắt đến đáp số bằng chữ:+ Gọi khoảng cách cần tìm là R thì P = IR. 4πR 2 với IR ≥ I0 (0,25 đ) P+ Vậy R ≤ (1) (0,25 đ) 4πI0 P+ Tại vị trí cách nguồn R/2 thì IR/2 = 2 = 12I0 (0,25 đ) ⎛R⎞ 4π ⎜ ⎟ ⎝2⎠ I R/2+ Vậy mức cường độ âm tại khoảng cách R/2 là LR/2 = lg = lg12 (2) (0,25 đ) I0Thay số và kết quả: 5+ R≤ ≈ 0,6308.106 m (0,50 đ) 4π.10-12+ LR/2 = 1,0792 B (0,50 đ) Câu 3: (2 điểm)Đề bài: Một con lắc lò xo khối lượng m = 1kg và độ cứng k = 250N/m được nối với vật khối lượng M = 4kg nằm trên mặt phẳng M mnghiêng có góc nghiêng α = 200 nhờ một sợi dây mảnh vắt qua kròng ròng khối lượng không đáng kể. Hình bên. Bỏ qua ma sát αgiữa M với mặt phẳng nghiêng. Hãy xác định độ giãn của lò xokhi hệ nằm cân bằng và xác định chu kì của hệ khi M thực hiện dao động nhỏ trên mặt phẳngnghiêng.Lời giải tóm tắt đến đáp số bằng chữ:+ Chiều (+) hướng thẳng đắng lên trên. Phương trình chuyển động của các vật là: Mgsinα - T = Ma ; T - mg - kx = ma ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chu kì doa động con lắc Cường độ âm thanh Phương trình chất điểm Đề thi Lý trên máy tính cầm tay Đề thi học sinh giỏi Vật lý 12 Đề thi học sinh giỏi lớp 12 Đề thi học sinh giỏiGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 392 0 0
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 có đáp án
26 trang 355 0 0 -
7 trang 350 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
28 trang 308 0 0 -
8 trang 306 0 0
-
Ebook Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Anh lớp 5 theo chuyên đề
138 trang 272 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ninh An
8 trang 261 0 0 -
8 trang 247 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
6 trang 236 0 0