20 Nữ nhân Trung Quốc - Tiểu Thanh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.58 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bùi Hạnh Cẩn 20 Nữ nhân Trung Quốc - 14 Tiểu ThanhNàng chính tên là Huyền, họ Phùng, nhưng vì lấy lẽ họ Phùng, nên đổi là gọi là Tiểu Thanh. Tiểu Thanh vốn quê Quảng Lăng, từ nhỏ đã kiều diễm thông minh khác thường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
20 Nữ nhân Trung Quốc - Tiểu Thanh Bùi Hạnh Cẩn 20 Nữ nhân Trung Quốc - 14 - Tiểu Thanh Nàng chính tên là Huyền, họ Phùng, nhưng vì lấy lẽ họ Phùng, nên đổi là gọi là Tiểu Thanh. Tiểu Thanh vốn quê Quảng Lăng, từ nhỏ đã kiều diễm thôngminh khác thường. Năm lên mười đang chơi ở ngõ, chợt có mộtbà sư già từ thành Phù Dung tới Châu Dương đi ngang qua đấy, nhìn thấy cô bé Tiểu Thanh, bất giác kinh ngạc nói với người nhà họ Phùng:- Con cái nhà ai thế này! Sắc sảo xinh đẹp thì khỏi phải nói. Tiếc một điều bạc mệnh quá. Nếu gia đình bằng lòng cho đi với tôi, có thể sống được ngoài ba chục tuổi. Người nhà bực mình nói:- Nếu chỉ cần sống đến ba chục tuổi thì ai chẳng làm được, cần gì một vị sư già như bà? Bà sư ôn tồn nói:- Mọi người không tin tôi thì tùy, những xin đừng cho cháu học chữ nghĩa. Người nhà cười bảo:- Ở đời bao nhiêu người đọc sách viết thơ, chả nhẽ họ cũng đoản mệnh cả sao? Vị sư già biết không khuyên được bèn đi ngay.Lúc ấy, ở Quảng Lăng, phụ nữ đều ham biết chữ thạo nghề. Mẹ Tiểu Thanh vốn là nữ nghệ nhân có nhiều người theo học. Tiểu Thanh thường theo mẹ đi tới các gia đình. Vẻ xinh đẹp, tà ứng đối của nàng làm cho nhiều người khâm phục. Năm mười sáu tuổi lấy Phùng Sinh. Phùng Sinh là công tử giàu sang ham mê người đẹp, nhưng vợ cả lại rất ghen. Đồng ý cho chàn được lấythiếp, nhưng không được ở gần. một tháng chỉ được gặp nhau hai lần. Khi Phùng đến Quảng Lăng, nghe tiếng Tiểu Thanh, tronglòng mê mẩn ngay, nhờ người hỏi giúp. Mẹ nàng ham vàng bạc nhiều, nên nhận lời gả. Tiểu Thanh biết chuyện, nước mắt giàn giụa nói với mẹ: - Lấy chồng xa xôi ngàn dặm thế này, thì mẹ con ta lúc sống cũng không mong gặp nhau. Quả là bạc mệnh thật.Phùng Sinh theo lời vợ cả, vội vàng đưa Tiểu Thanh về nhà. Vợcả thấy nàng quá xinh đẹp, nên càng ghen tức. Tiểu Thanh cố ý phục tùng ngoan ngoãn, thì vợ cả lại càng cho là nàng có âm mưu xấu xa. Thế là cấm chỉ không cho chồng được nói chuyệnriêng với Tiểu Thanh. Đồ son phấn của nàng bị vứt bỏ hết, sách vở cảu nàng cũng bị đem đốt.Họ Phùng không biết làm thế nào, đến nhờ cầu cứu người bà con là Dương phu nhân, nhờ đến khuyên giải hộ. Dương phu nhân tới nơi, biết là bậc hiền nữ, song không tài nào làm vơi bớt nỗi ghen tuông của vợ cả. Dương phu nhân bèn rủ người vợ cả đixem hội. Người vợ cả bắt Tiểu Thanh đi theo. Khi lễ pho tượng Đại sĩ, vợ cả hỏi Tiểu Thanh: - Tại sao trong chùa nhiều tượng phật, mà người ta lại lễ pho tượng này nhiều hơn? Tiểu Thanh thưa: - Vì đức phật ấy trông rất nhân từ hiền lành. Vợ cả cho Tiểu Thanh là có ý nói châm chọc mình, bèn cười nhạt rồi bảo:- Thôi được, thế ta cũng sẽ từ bi với mi, mi có bằng lòng không? Dương phu nhân thừa dịp này nói với vợ cả: - Nhà chị cũng có một ngôi chùa trên đảo Mai, sao không cho Tiểu Thanh ra đó ở, để đỡ cảnh chướng tai gai mắt hàng ngày? Người vợ cả thuận ý làm theo.Khi về tới nhà trông thấy Phùng Sinh, Tiểu Thanh toan lánh mặt. Mụ cả sẵng giọng: - Đây là nhà của ta, mi không lánh đi được chỗ nào. Ta có một nơi rất hợp với mi là đảo Mai, cảnh vật tĩnh mịch, rất hợp với tính tìnhcảu mi. Ta sẽ cho mi ra đó, ví như công tử có thỉnhthoang ra đó thì cũng không làm vướng mắt ta. Nhưng có ba điềumi phải làm theo. một là không có lệnh của ta thì công tử có đến cũng không được gặp mặt. hai là không có lệnh của ta mà côngtử có thư từ đến cũng không được nhận. Ba là muốn gửi thư từ gì cho công tử phải để ta xem trước. Không giữ đúng thế thì đừng có trách ta. Tiểu Thanh vâng dạ, nhận hết. Có lần Dương phu nhân khuyênnàng bỏ đi, và bà sẽ tìm cách giúp đỡ. Tiểu Thanh cảm ơn và từ chối. Rồi nàng kể chuyện vị lão sư xem bói khi còn nhỏ cho Dương phu nhân nghe. Nàng nói: - Số mệnh đã định sẵn rồi.Dương phu nhân đành chịu, chỉ dặn nàng có cần gì cứ gọi bà, vàbà cho Tiểu Thanh mượn sách để tiêu sầu. Lần đó hai người giàn giụa nước mắt chia tay nhau. Ở Dư Mai(đảo Mai) có lần đọc chuyện Mẫu đơn đình do bà Dương cho mượn, Tiểu Thanh viết bốn câu thơ như sau: Lãnh ngữ u song bất khả thính Khiêu lăng nhần khán Mẫu đơn đình Nhân gian diệc hữu thương vu ngã Bất độc thương tâm thị Tiểu Thanh. Tạm dịch: Lời lạnh song sâu chẳng được rành Khêu đèn buồn đọc mẫu đơn đình Cõi đời cũng có người oan trái Chả cứ đau lòng mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
20 Nữ nhân Trung Quốc - Tiểu Thanh Bùi Hạnh Cẩn 20 Nữ nhân Trung Quốc - 14 - Tiểu Thanh Nàng chính tên là Huyền, họ Phùng, nhưng vì lấy lẽ họ Phùng, nên đổi là gọi là Tiểu Thanh. Tiểu Thanh vốn quê Quảng Lăng, từ nhỏ đã kiều diễm thôngminh khác thường. Năm lên mười đang chơi ở ngõ, chợt có mộtbà sư già từ thành Phù Dung tới Châu Dương đi ngang qua đấy, nhìn thấy cô bé Tiểu Thanh, bất giác kinh ngạc nói với người nhà họ Phùng:- Con cái nhà ai thế này! Sắc sảo xinh đẹp thì khỏi phải nói. Tiếc một điều bạc mệnh quá. Nếu gia đình bằng lòng cho đi với tôi, có thể sống được ngoài ba chục tuổi. Người nhà bực mình nói:- Nếu chỉ cần sống đến ba chục tuổi thì ai chẳng làm được, cần gì một vị sư già như bà? Bà sư ôn tồn nói:- Mọi người không tin tôi thì tùy, những xin đừng cho cháu học chữ nghĩa. Người nhà cười bảo:- Ở đời bao nhiêu người đọc sách viết thơ, chả nhẽ họ cũng đoản mệnh cả sao? Vị sư già biết không khuyên được bèn đi ngay.Lúc ấy, ở Quảng Lăng, phụ nữ đều ham biết chữ thạo nghề. Mẹ Tiểu Thanh vốn là nữ nghệ nhân có nhiều người theo học. Tiểu Thanh thường theo mẹ đi tới các gia đình. Vẻ xinh đẹp, tà ứng đối của nàng làm cho nhiều người khâm phục. Năm mười sáu tuổi lấy Phùng Sinh. Phùng Sinh là công tử giàu sang ham mê người đẹp, nhưng vợ cả lại rất ghen. Đồng ý cho chàn được lấythiếp, nhưng không được ở gần. một tháng chỉ được gặp nhau hai lần. Khi Phùng đến Quảng Lăng, nghe tiếng Tiểu Thanh, tronglòng mê mẩn ngay, nhờ người hỏi giúp. Mẹ nàng ham vàng bạc nhiều, nên nhận lời gả. Tiểu Thanh biết chuyện, nước mắt giàn giụa nói với mẹ: - Lấy chồng xa xôi ngàn dặm thế này, thì mẹ con ta lúc sống cũng không mong gặp nhau. Quả là bạc mệnh thật.Phùng Sinh theo lời vợ cả, vội vàng đưa Tiểu Thanh về nhà. Vợcả thấy nàng quá xinh đẹp, nên càng ghen tức. Tiểu Thanh cố ý phục tùng ngoan ngoãn, thì vợ cả lại càng cho là nàng có âm mưu xấu xa. Thế là cấm chỉ không cho chồng được nói chuyệnriêng với Tiểu Thanh. Đồ son phấn của nàng bị vứt bỏ hết, sách vở cảu nàng cũng bị đem đốt.Họ Phùng không biết làm thế nào, đến nhờ cầu cứu người bà con là Dương phu nhân, nhờ đến khuyên giải hộ. Dương phu nhân tới nơi, biết là bậc hiền nữ, song không tài nào làm vơi bớt nỗi ghen tuông của vợ cả. Dương phu nhân bèn rủ người vợ cả đixem hội. Người vợ cả bắt Tiểu Thanh đi theo. Khi lễ pho tượng Đại sĩ, vợ cả hỏi Tiểu Thanh: - Tại sao trong chùa nhiều tượng phật, mà người ta lại lễ pho tượng này nhiều hơn? Tiểu Thanh thưa: - Vì đức phật ấy trông rất nhân từ hiền lành. Vợ cả cho Tiểu Thanh là có ý nói châm chọc mình, bèn cười nhạt rồi bảo:- Thôi được, thế ta cũng sẽ từ bi với mi, mi có bằng lòng không? Dương phu nhân thừa dịp này nói với vợ cả: - Nhà chị cũng có một ngôi chùa trên đảo Mai, sao không cho Tiểu Thanh ra đó ở, để đỡ cảnh chướng tai gai mắt hàng ngày? Người vợ cả thuận ý làm theo.Khi về tới nhà trông thấy Phùng Sinh, Tiểu Thanh toan lánh mặt. Mụ cả sẵng giọng: - Đây là nhà của ta, mi không lánh đi được chỗ nào. Ta có một nơi rất hợp với mi là đảo Mai, cảnh vật tĩnh mịch, rất hợp với tính tìnhcảu mi. Ta sẽ cho mi ra đó, ví như công tử có thỉnhthoang ra đó thì cũng không làm vướng mắt ta. Nhưng có ba điềumi phải làm theo. một là không có lệnh của ta thì công tử có đến cũng không được gặp mặt. hai là không có lệnh của ta mà côngtử có thư từ đến cũng không được nhận. Ba là muốn gửi thư từ gì cho công tử phải để ta xem trước. Không giữ đúng thế thì đừng có trách ta. Tiểu Thanh vâng dạ, nhận hết. Có lần Dương phu nhân khuyênnàng bỏ đi, và bà sẽ tìm cách giúp đỡ. Tiểu Thanh cảm ơn và từ chối. Rồi nàng kể chuyện vị lão sư xem bói khi còn nhỏ cho Dương phu nhân nghe. Nàng nói: - Số mệnh đã định sẵn rồi.Dương phu nhân đành chịu, chỉ dặn nàng có cần gì cứ gọi bà, vàbà cho Tiểu Thanh mượn sách để tiêu sầu. Lần đó hai người giàn giụa nước mắt chia tay nhau. Ở Dư Mai(đảo Mai) có lần đọc chuyện Mẫu đơn đình do bà Dương cho mượn, Tiểu Thanh viết bốn câu thơ như sau: Lãnh ngữ u song bất khả thính Khiêu lăng nhần khán Mẫu đơn đình Nhân gian diệc hữu thương vu ngã Bất độc thương tâm thị Tiểu Thanh. Tạm dịch: Lời lạnh song sâu chẳng được rành Khêu đèn buồn đọc mẫu đơn đình Cõi đời cũng có người oan trái Chả cứ đau lòng mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử văn hóa lịch sử thế giới lịch sử hay lịch sử Trung Quốc 20 Nữ nhân Trung Quốc - Tiểu ThanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 213 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
1 trang 68 0 0
-
binh pháp tôn tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử trung quốc - phần 2
246 trang 67 0 0 -
8 trang 52 0 0
-
11 trang 49 0 0
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 42 0 0 -
26 trang 42 0 0