200 Câu hỏi lý thuyết Hóa vô cơ - Nguyễn Viết Xuân
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.79 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo 200 Câu hỏi lý thuyết Hóa vô cơ của thầy Nguyễn Viết Xuân dành cho các bạn học sinh và quý thầy cô, để giúp cho các bạn học sinh có thể chuẩn bị ôn tập tốt hơn và hệ thống kiến thức học tập. Mời các thầy cô và các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
200 Câu hỏi lý thuyết Hóa vô cơ - Nguyễn Viết XuânGV: Nguyễn Viết Xuân TP. Bắc Giang 200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠCâu 1. Clo có thể phản ứng được với các chất trong dãy nào sau đây?A. Cu, CuO, Ca(OH)2, AgNO3, NaOH B. NaBr, NaI, NaOH, NH3, CH4, H2S, FeC. ZnO, Na2SO4, Ba(OH)2, H2S, CaO D. Fe, Cu, O2 , N2, H2, KOHCâu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và tác dụng với dung dịch HCl loãng cho cùng loại muốiclorua kim loại?A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Ag.Câu 3. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH:A. Al B. NaHSO4 C. Al(OH)3 D. CaCl2Câu 4. Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4→ Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng làA. 27 B. 47 C. 31 D. 23Câu 5. Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HClvà NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (1), (4), (5).Câu 6. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dungdịch amoni nitrit bão hoà. Khí X làA. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2.Câu 7. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượngkhông đổi, thu được một chất rắn làA. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3.Câu 8. Khí SO2 có thể tác dụng được với các chất nào trong dãy sau đâyA. Br2, Cl2, O2, Ca(OH)2, Na2SO3, KMnO4, K2O B. Cu(OH)2, K2SO4, Cl2, NaCl, BaCl2C. Br2, H2, KOH, Na2SO4, KBr, NaOH D. H2SO4, CaO, Br2, NaCl, K2SO4Câu 9. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,Fe2(SO4)3,FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử làA. 8. B. 5. C. 7. D. 6.Câu 10. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn,ta dùng thuốc thử làA. Cu B. Al C. Fe D. CuOCâu 11. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chấtđều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.Câu 12. : Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Chohỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứaA. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH.C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.Câu 13. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từA. NaNO2 và H2SO4 đặc. B. NaNO3 và H2SO4 đặc.C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc.Câu 14. Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử làA. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3.Câu 15. Để phân biệt các dung dịch NaOH, NaCl, CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl, AlCl3, MgCl2 . Ta chỉ cầndùngA. dd HCl B. Na2CO3 C. quỳ tím D. KOHCâu 16. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). 1GV: Nguyễn Viết Xuân TP. Bắc GiangC. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.Câu 17. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thuđược dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó làA. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.Câu 18. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối củachúng là:A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.Câu 19. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu vàFeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo radung dịch làA. 2 B. 3 C. 1 D. 4Câu 20. Nếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
200 Câu hỏi lý thuyết Hóa vô cơ - Nguyễn Viết XuânGV: Nguyễn Viết Xuân TP. Bắc Giang 200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠCâu 1. Clo có thể phản ứng được với các chất trong dãy nào sau đây?A. Cu, CuO, Ca(OH)2, AgNO3, NaOH B. NaBr, NaI, NaOH, NH3, CH4, H2S, FeC. ZnO, Na2SO4, Ba(OH)2, H2S, CaO D. Fe, Cu, O2 , N2, H2, KOHCâu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và tác dụng với dung dịch HCl loãng cho cùng loại muốiclorua kim loại?A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Ag.Câu 3. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH:A. Al B. NaHSO4 C. Al(OH)3 D. CaCl2Câu 4. Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4→ Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng làA. 27 B. 47 C. 31 D. 23Câu 5. Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HClvà NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (1), (4), (5).Câu 6. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dungdịch amoni nitrit bão hoà. Khí X làA. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2.Câu 7. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượngkhông đổi, thu được một chất rắn làA. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3.Câu 8. Khí SO2 có thể tác dụng được với các chất nào trong dãy sau đâyA. Br2, Cl2, O2, Ca(OH)2, Na2SO3, KMnO4, K2O B. Cu(OH)2, K2SO4, Cl2, NaCl, BaCl2C. Br2, H2, KOH, Na2SO4, KBr, NaOH D. H2SO4, CaO, Br2, NaCl, K2SO4Câu 9. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,Fe2(SO4)3,FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử làA. 8. B. 5. C. 7. D. 6.Câu 10. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn,ta dùng thuốc thử làA. Cu B. Al C. Fe D. CuOCâu 11. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chấtđều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.Câu 12. : Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Chohỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứaA. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH.C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.Câu 13. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từA. NaNO2 và H2SO4 đặc. B. NaNO3 và H2SO4 đặc.C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc.Câu 14. Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử làA. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3.Câu 15. Để phân biệt các dung dịch NaOH, NaCl, CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl, AlCl3, MgCl2 . Ta chỉ cầndùngA. dd HCl B. Na2CO3 C. quỳ tím D. KOHCâu 16. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). 1GV: Nguyễn Viết Xuân TP. Bắc GiangC. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.Câu 17. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thuđược dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó làA. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.Câu 18. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối củachúng là:A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.Câu 19. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu vàFeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo radung dịch làA. 2 B. 3 C. 1 D. 4Câu 20. Nếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hóa vô cơ Lý thuyết Hóa vô cơ Phản ứng oxi hóa Tài liệu Hóa 12 Ôn thi Hóa 12 Trắc nghiệm Hóa 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 188 0 0 -
89 trang 184 0 0
-
27 trang 62 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 43 0 0 -
Lớp phủ bảo vệ kim loại trên cơ sở polyme biến tính phụ gia vô cơ
6 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
Giáo trình Thực hành hóa vô cơ (giáo trình dùng cho sinh viên sư phạm): Phần 2
57 trang 34 0 0 -
162 trang 29 1 0
-
Bài giảng Hóa đại cương vô cơ 1: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
51 trang 29 0 0 -
Giáo trình Thực hành hóa vô cơ (giáo trình dùng cho sinh viên sư phạm): Phần 1
28 trang 28 0 0