Danh mục

206 Bài thuốc Nhật Bản part 6

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 288.26 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bỏ tất cả các vị (trừ Mạch nha) vào sắc, sau đó bỏ bã rồi cho Mạch nha vào sắc tiếp trong vòng 5 phút. Công dụng:Dùng để trị các chứng thể chất hư nhược ở trẻ em, mệt mỏi rã rời, chứng thần kinh dễ bị kích thích, viêm ruột mạn tính, trẻ con đái dầm, khóc đêm ở những người thể chất hư nhược, dễ mệt mỏi, huyết sắc kém kèm theo một trong các triệu chứng: đau họng, tim đập mạnh, chân tay lúc nóng lúc lạnh, đái rắt hoặc đái nhiều. Giải thích: Theo sách Thương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
206 Bài thuốc Nhật Bản part 6Bỏ tất cả các vị (trừ Mạch nha) vào sắc, sau đó bỏ bã rồi cho Mạch nha vào sắc tiếp trongvòng 5 phút.Công dụng:Dùng để trị các chứng thể chất hư nhược ở trẻ em, mệt mỏi rã rời, chứng thầnkinh dễ bị kích thích, viêm ruột mạn tính, trẻ con đái dầm, khóc đêm ở những người thểchất hư nhược, dễ mệt mỏi, huyết sắc kém kèm theo một trong các triệu chứng: đau họng,tim đập mạnh, chân tay lúc nóng lúc lạnh, đái rắt hoặc đái nhiều.Giải thích:Theo sách Thương hàn luận và sách Kim quỹ yếu lược: Có thể nói đây là một bài thuốcbổ cho những người có thể chất hư nhược, nhất là dùng để cải thiện thể chất hư nhượccho trẻ con.Bài thuốc này là bài Quế chi gia thược dược thang có thêm Mạch nha, với tác dụng bổdưỡng và làm dịu những cơn đau kịch phát của Mạch nha, cho nên bài thuốc này đượcứng dụng rộng rãi hơn là việc dùng để trị chứng kiết lị và đau bụng của bài Quế chi giaThược dược thang.Lưu ý:Bài thuốc này không được dùng cho những người bị nôn mửa và những người bịviêm cấp tính.Theo các tài liệu tham khảo như Kim quỹ yếu lược, Chẩn trị y điển, v.v...: Bệnh thươnghàn, mạch dương sáp, mạch lâm huyền se ợcó chứng bụng th ường đau thắt, trước hết hãydùng Tiểu kiến trung thang, nếu không khỏi thì dùng Tiểu sài hồ thang làm chủ. Bệnhthương hàn qua hai ba ngày sau, người rất phiền muộn vì tim đập mạnh mà phiền, dùngTiểu kiến trung thang làm chủ.Thuốc dùng cho những người hư lao, biểu cấp, tim đập mạnh, bụng đau, mộng tinh, chântay đau, bàn chân bàn tay nóng khó chịu, họng hô, miệng khát. Nam giới da vàng vọt,tiểu tiện bất lợi thì thường dùng Tiểu kiến trung thang. Phụ nữ đau bụng cũng nên dùngTiểu kiến trung thang.Thuốc dùng cho những người thường ngày cơ thể hư nhược, dễ mệt mỏi, hoặc nhữngngười bình thường khỏe mạnh, nhưng hoạt động quá sức, người quá mệt mỏi. Nhữngchứng bệnh chủ yếu mà bài thuốc này trị là người mệt mỏi rã rời, bụng đau. Bài thuốccũng được dùng khi nhịp tim tǎng vọt, đổ mồ hôi trộm, đổ máu cam, mộng tinh, bàn chânbàn tay nóng khó chịu, tứ chi có cảm giác mệt mỏi đau nhức, miệng khô, tiểu tiện bất lợi.Phạm vi ứng dụng của bài thuốc khá rộng rãi, phần nhiều là được dùng cho trẻ còn bú,cải thiện thể chất của những đứa trẻ gầy yếu, trị chứng đái đêm, khóc đêm, viêm dạ dày,cảm mạo ở trẻ em, lên sởi, viêm phổi và đau bụng kịch phát. Thuốc cũng có hiệu nghiệmđối với bệnh viêm phúc mạc mạn tính dạng nhẹ, lao phổi dạng nhẹ, viêm xương, viêmkhớp, chứng thần kinh, thoát vị ở trẻ sơ sinh, xuyễn, chàm tím, viêm kết mạc, xuất huyếtđáy mắt.Bài 107: TIểU SàI Hồ THANG (nhiệt ngực,nặng tức)Thành phần và phân lượng: Sài hồ 4-7g, Bán hạ 4-5g, Sinh khương 4g, Hoàng cầm 3g,Đại táo 2-3g, Nhân sâm 2-3g, Cam thảo 2g.Cách dùng và lượng dùng:Thang.Công dụng:Thuốc dùng trong các trường hợp bị buồn nôn, ǎn uống không ngon miệng,viêm dạ dày, hư nhược vị tràng, cảm thấy mệt mỏi và các chứng của giai đoạn sau củacảm cúm.Giải thích:Theo sách Thương hàn luận và sách Kim quỹ yếu lược: Bài thuốc này còn có tên làSankinto (Tam cấm thang).Đây là bài thuốc tiêu biểu của các bệnh nhiệt ngực và cũng là bài thuốc cơ bản trong cácbài thuốc Sài hồ. Thuốc này được dùng cho những người có cảm giác tức tối khó chịu từvùng lõm thượng vị cho tới mạng sườn như là nén vào xương sườn, lưỡi có rêu trắng,miệng đắng, dẻo, bụng đầy cứng, buồn nôn, người lúc nóng lúc lạnh, phần nhiều nhữngngười mắc các chứng của bài thuốc này thường hay kiêng khem. Đây là bài thuốc cảithiện thể chất và được ứng dụng rộng. Bài thuốc này có tên là Tam cấm thang là do xuấtphát từ bệnh trạng phải cấm 3 thứ: hãn, thổ, hạ.Sách Phương hàm loại tụ ghi: bài thuốc này nhằm vào những người đầy tức ngực sườn,người lúc nóng lúc lạnh, ǎn uống kém ngon, nôn, ù tai.Theo các tài liệu tham khảo: Bài thuốc này dùng khi biểu tà đã tiêu tan, bệnh đã tiến vàophần thiếu dương, tức là ở khoảng bán biểu bán lý, thể hiện dưới dạng đầy tức ở ngựcsườn. Phần thiếu dương nằm ở xung quanh màng hoành cách, chỗ phế quản, màng sườn,phúc mạc, gan và mật, dạ dày. Ngực sườn đầy tức là vì khu vực xung quanh rẻ cuối cùngxương sườn, ở các phần da, cơ và các tổ chức dưới da của sườn bị viêm và bị cǎn dịthường gây ra, người cảm thấy đầy tức khóc chịu như có cái gì chèn đầy ngực, nếu ấn tayvào vùng cánh cung của xương sườn thì thấy chối và đau nhói. Hiện tượng này là do sựsưng tấy thành các cục rắn ở các vị trí nói tên vì nhiệt bên trong gây ra, ngay tuyến bạchmạch thành ngực cũng sinh ra hiện tượng sưng tấy thành các cục rắn này. Ngoài ra, mạchtrầm và huỳên, ǎn uống không thậy ngon miệng, miệng đắng, lưỡi có rêu trắng, nôn mưả,người lúc nóng lúc lạnh, tim đập mạnh, cổ cứng, tai ù. Và theo đường kinh lạc của Canvà Đởm, cái đau kéo từ cổ xuống tới tận hạ bộ. Bài thuốc này cũng có thể dùng khi khôngnhất thiết là có sốt rét và nôn mửa, và cũng có thể dùng khi chứng đầy tức ở vùng mạngsườn không thể hiện rõ rệt lắm.Bài 108: TIểU SàI Hồ THANG GIA CáT CáNH THạCH CAO (viêm amida ...

Tài liệu được xem nhiều: