Danh mục

238 lời giải về bệnh tật trẻ em - Những hiện tượng liên quan tới sức khỏe

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 267.36 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

VIII. Những hiện tượng liên quan tới sức khỏe129. Những cơn khó chịu của trẻ em. Ngày nay, người ta hay gộp chung một cụm từ ít nhiều mơ hồ "những cơn khó chịu của trẻ em". Những hiện tượng rối loạn xảy ra đột ngột như: tím tái đột ngột ngừng thở, chân tay mềm nhũn, ngất đi hoặc lên cơn co giật. Những hiện tượng trên xảy ra trong một thời gian ngắn - vài phút hay vài giày - và sẽ qua đi khi cháu bé được sǎn sóc (lay người, vuốt ngực, tay, chân...) nhưng rồi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
238 lời giải về bệnh tật trẻ em - Những hiện tượng liên quan tới sức khỏe VIII. Những hiện tượng liên quan tới sức k h ỏe129. Những cơn khó chịu của trẻ em.Ngày nay, người ta hay gộp chung một cụm từ ít nhiều mơ hồ những cơn khóchịu của trẻ em. Những hiện tượng rối loạn xảy ra đột ngột như: tím tái đột ngộtngừng thở, chân tay mềm nhũn, ngất đi hoặc lên cơn co giật.Những hiện tượng trên xảy ra trong một thời gian ngắn - vài phút hay vài giày - vàsẽ qua đi khi cháu bé được sǎn sóc (lay người, vuốt ngực, tay, chân...) nhưng rồilại bị trở lại, và có thể để lại các di chứng.Nguyên nhân thì nhiều như: bị rối loạn tiêu hóa, tim mạch hô hấp hoặc bị nghẹnthở.Bác sĩ phải tìm được nguyên nhân mới đề ra được các phương pháp chữa trị hữuhiệu, hoặc các phương pháp phòng bệnh.130. Tiếng khóc của Bé.Khi Bé chưa biết nói thì tiếng khóc của Bé là phương tiện thông tin với người lớnvề trạng thái của mình, đang khó chịu hay dễ chịu, đang cần gì, muốn gì, đang đauhay sợ...Do đó, người lớn cần hiểu tiếng khóc của Bé muốn diễn đạt điều gì?Bé ĐóI: khóc to, lâu.Bé ĐAU: khóc ré lên, to nhỏ tùy theo bi đau ít hay nhiều.Bé ĐAU RÂM RAN, KHó CHịU: tiếng khóc đều đều, rặn ra, dai dẳng.Bé Quấy, LàM NũNG: khóc nức nở.Các bà mẹ là những người dễ thông hiểu tiếng khóc của con nhất và còn chú ý cảtới những nét mặt, động tác tay chân, cách nằm, quẫy, nhịp thở v.v.... của Bé nữa.Thí dụ Bé khóc đúng giờ vào mỗi buổi chiều là cần đi ị. Bất chợt ré lên hay rênkhẽ: Bé bị đau tai hoặc đau bụng.131. Cơn khóc.Trẻ em thường có những cơn gào, cơn khóc, đến nỗi mặt xanh đi vì phải nhịn thở.Có cháu có thể ngất đi một lát. Tuy các hiện tượng này dễ gây xúc động cho ngườilớn, nhưng không có gì nguy hiểm.Các cháu có tính hay hờn, dỗi thường có những cơn như thế. Các bác sĩ có thểkhuyên bạn cách chữa là: làm thế nào cho các cháu không tin vào kết quả của việclấy tiếng khóc làm vũ khí để yêu sách người lớn nữa.132. Mệt.Mấy tuần nay, sắc mặt của con bạn có vẻ tái nhợt, mắt thâm quầng, nét mệt mỏi.Cháu không chịu chơi, ngậm ngón tay và không chịu ǎn. Cháu chỉ muốn nằm dùthân nhiệt không cao, không sốt.Sự mệt mỏi của cháu có thể là do sự phát triển của cơ thể hoặc vì bị mất ngủ trongnhững ngày vừa qua do đi ngủ muộn, dậy sớm để tới trường, không ngủ được vìtiếng ồn của ra-đi-ô, ti-vi... Nhưng cũng rất có thể, đó là dấu hiệu của việc cháusắp bị bệnh. Cần cho cháu tới bác sĩ để khám bệnh.133. Mỏi nhức vì lớn.Khi đứa trẻ bị đau lâu, đau đi đau lại thì cần phải đi khám bác sĩ. Vì ngoài hiệntượng nhức mỏi vì tuổi lớn, có thể có những nguyên nhân khác như nhức vì bị đauhọng chẳng hạn. Khi bị đau vì một chứng bệnh nào đó, thường có các hiện tượngkèm theo như: thân nhiệt tǎng, người mệt, sút cân, hay chảy máu cam. Chỗ đau sờthấy nóng và bị tấy đỏ .134. Ngủ không yên giấc.Hiện tượng trẻ em ngủ không đẫy giấc hoặc khó ngủ thường xảy ra trong một thờigian ngắn và không nghiêm trọng. Tuy vậy, đôi khi cũng làm ảnh hưởng tới sứckhỏe của các cháu và làm cho gia đình lo lắng, có thể do nhiều nguyên nhân gây ranhư mọc rǎng, viêm tai, viêm họng, khó thở. Nhiều khi lại do trẻ nóng quá, vì mặcquần áo bó sát mình, hoặc trẻ đái dầm hoặc phòng ngủ sáng quá hay ồn quá.Ngoài những nguyên nhân trên, số còn lại là những nguyên nhân tâm lý.Sợ HãI LàM MấT NGủ - Từ 1 tuổi trở đi, trẻ em thường khó ngủ hơn vì sợ bóngtối, sợ ngủ một mình. Trước khi ngủ, các cháu đòi có người lớn bên cạnh, đượcngủ cùng một đồ chơi quen thuộc hoặc được nựng nịu, vuốt ve. Tất cả những sựviệc này chứng tỏ cháu đã lớn hơn trước, vì cảm nhận được hiện trạng của mìnhđối với môi trường chung quanh.Nếu những đòi hỏi của các cháu xảy ra một cách đột ngột và kéo dài, người lớncần phải tìm hiểu nguyên nhân.Có khi chỉ vì cháu không muốn phải nằm trong cái giường có chấn song chungquanh nứa. Hoặc vì cháu hay nằm mơ thấy những cảnh sợ hãi, do cứ đến tối lànghe thấy mẹ khóc sụt sùi vì chuyện bố cháu luôn phải vắng nhà. Một cháu békhác, mỗi lần đi ngủ là một lần người lớn phải khó nhọc dỗ dành, ép buộc nhưđánh vật với cháu, nhưng không ai chú ý hiểu tâm lý của cháu, muốn đợi mẹ đilàm về - mẹ cháu làm y tá thường về muộn - và chỉ ngủ yên giấc khi thấy mẹ đã ởnhà. Biết được yêu cầu của các cháu, làm cho các cháu yên tâm sẽ mang lại chocác cháu giấc ngủ ngon.XúC ĐộNG Và KíCH THíCH GÂY KHó NGủ - Có nhiều nguyên nhân làm chocác cháu nhỏ khó ngủ buổi tối. Có cháu khó ngủ vì ban ngày đã ngủ một giấc dài ởnhà trẻ. Có cháu có thói quen ngủ sớm, nhưng cả ngày bố mẹ vắng nhà, tới buổitối mới gặp con, nên vui đùa nựng nịu cháu làm cháu quá giấc hoặc vì xúc động,vui mừng quá trước khi ngủ, cũng làm cho cháu khó đi vào giấc ngủ.Trước giờ ngủ, không nên làm các cháu bị kích thích như cho các cháu tập đi, tậpnói, hoặc đòi hỏi quá ở các cháu về những vấn đề sạch sẽ.Các cháu nhỏ, chưa thích ứng với thời gian làm việc quá dài. Nếu các cháu phảihọc quá mệt ở trường, đ ...

Tài liệu được xem nhiều: