238 lời giải về bệnh tật trẻ em - Những vấn đề có liên quan tới phần bụng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.91 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
IV. Những vấn đề có liên quan tới phần bụng51. Bụng to. Các cơ bắp của trẻ em dưới 4 - 5 tuổi thường còn mềm. Bắp thịt ít phát triển nên toàn bộ vòm bụng yếu. Khi Bé ở tư thế đứng, bụng Bé phồng ra phía trước, rốn lồi, lưng có thể hơi cong. Bởi vậy, tùy theo số tháng và độ tuổi của các cháu mà ta lựa chiều bế cháu. Các bà mẹ nên hỏi bác sĩ về việc cho các cháu tập thể dục để luyện tập cơ bụng, ngay từ lúc nhỏ. Bụng to...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
238 lời giải về bệnh tật trẻ em - Những vấn đề có liên quan tới phần bụngIV. Những vấn đề có liên quan tới phần bụng51. Bụng to.Các cơ bắp của trẻ em dưới 4 - 5 tuổi thường còn mềm. Bắp thịt ít phát triển nêntoàn bộ vòm bụng yếu. Khi Bé ở tư thế đứng, bụng Bé phồng ra phía trước, rốn lồi,lưng có thể hơi cong.Bởi vậy, tùy theo số tháng và độ tuổi của các cháu mà ta lựa chiều bế cháu. Các bàmẹ nên hỏi bác sĩ về việc cho các cháu tập thể dục để luyện tập cơ bụng, ngay từlúc nhỏ.Bụng to cũng có thể là vì cho các cháu ǎn nhiều chất bột quá và thiếu vitamin D.Nếu cháu bé bụng to mà lại có các triệu chứng khác kèm theo như: phân khôngbình thường, không tǎng trọng và ngưng phát triển cả về chiều cao, thì cháu có thểđang mắc một số bệnh của bộ máy tiêu hóa, cần đưa đến bác sĩ xem bệnh.52. Cuống rốn bị đỏ hay chảy nước.Đối với các trẻ sơ sinh, cần phải đặc biệt chú ý tới rốn của các cháu trong 15 ngàyđầu. Ngày nào cũng phải thay bǎng quấn rốn. Nếu thấy rốn ướt, đỏ, cần báo ngaycho bác sĩ biết.Các hiện tượng rốn chảy máu hay có mủ cũng vậy, kể cả trong ngày thứ 6 hay thứ7, là ngày cuống rốn rụng. Nếu rốn có những vệt đỏ nhỏ, bác sĩ có thể dùng nitrátbạc chấm vào. Trong khi khóc, nếu rốn Bé hơi lồi lên là chuyện bình thường.53. Lồi rốn - Thoát vị bẹn.Một số trẻ sơ sinh khi khóc, rốn lồi to lên. Hiện tượng này không có gì đáng longại. Tuy rốn như vậy, nhưng sẽ không bao giờ bị thắt, và sẽ tự hết khi cháu lớnlên.Nhiều bà mẹ chữa cho các cháu như sau: bọc một đồng tiền vào trong một lớp gạcrồi lấy bǎng, bǎng dính lên rốn cháu.Tuy vậy, nếu trường hợp phần lồi lớn quá và mấy nǎm sau cũng không giảm bớtthì cần phải qua một cuộc phẫu thuật nhỏ .THOáT Vị BẹN, BÊN TRáI hoặc BÊN PHảI Bộ PHậN SINH DụCHiện tượng này thường xảy ra với cháu trai. Cháu bé gái cũng có thể bị, nhưng íthơn.Với cháu trai, người ta thấy một cục cứng ở bẹn, nhiều khi ở ngay bìu. Bác sĩ chữatrị bằng cách bǎng chặt điểm đó lại và cũng có thể sẽ phải phẫu thuật tiếp theo.Nếu là cháu gái thì đó là triệu chứng của sự thoát vị buồng trứng, cần phải phẫuthuật ngay. Không được bǎng hoặc ép vì có thể làm vỡ buồng trứng.THOáT Vị BẹN nghẹn - Nếu chỗ lồi cứng và đau ấn không lên nữa có thể bắt đầuchườm nóng cho cháu và cho cháu uống thuốc an thần. Nếu không có hiệu quả,cần phẫu thuật cấp cứu.54. Đau bụng ở trẻ sơ sinh.Trong mấy tháng đầu, Bé hay khóc và có dấu hiệu như đau bụng. Có lúc khóc thét,trong vài phút hoặc có thể vài giờ, mặt tái đi, khua tay khua chân biểu hiện Bé bịđau. Nhưng sau khi đi được một ít phân hoặc xì được hơi ra (đánh rắm), cơn đaudịu đi và cháu bé đột nhiên thôi khóc.Những cơn khóc của Bé như thế thường xảy ra trong những tuần lễ đầu, sau khi búvào quãng chiều, không ảnh hưởng gì tới sức khỏe của Bé. Bé vẫn tiếp tục lớn đều.Nguyên nhân của những cơn khóc này vẫn chưa rõ. Người ta chỉ dự đoán có thể làBé bị đầy hoặc rối loạn tiêu hóa; hoặc Bé chợt thấy lạ với quang cảnh xung quanhnên sợ hãi; hoặc vì lượng hơi do sự tiêu hóa sinh ra ở trong bụng bị dồn nén chưaathoát ra được làm Bé khó chịu.Việc xác định bệnh cho Bé bao giờ cũng là một việc khó khǎn. Gặp những trườnghợp Bé khóc làm bà mẹ lo âu, bác sĩ sẽ xét đoán, loại dần những nguyên nhân đểchọn lấy một nguyên nhân phù hợp với trạng thái của Bé. Ngoài ra, cũng có thể đểý xem cháu có bị viêm tai, viêm da, viêm màng não hoặc các bộ phận vùng bụng,đặc biệt là xem có bị lồng ruột không.55. Đau bụng và vùng bụng.Đau bụng là hiện tượng thường gặp ở trẻ em mà cũng là chứng khó xác định bệnhnhất, vì có rất nhiều nguyên nhân khiến các cháu bị đau bụng: từ khả nǎng các cơquan nội tạng bị đau tới sự hoạt động của các cơ quan bị trục trặc; có khi cần phảiphẫu thuật ngay mà có khi lại chỉ vì một nguyên nhân tâm lý nào đó.Tuy vậy, người lớn nên biết, khi có hiện tượng gì thì cần phải mang Bé đi cấp cứuhoặc đi phẫu thuật ngay: đó là các trường hợp Bé đang khỏe mạnh bỗng bị đau dữdội; đau ở một điểm xác định; đau khiến Bé phải nằm một chỗ; đau kèm theo sốtvà nôn. Những hiện tượng này có thể liên quan tới đau ruột thừa, bị lồng ruột, bịtắc ruột, v.v...Nếu sau vài giờ, Bé vẫn chưa hết đau thì cần phải mời bác sĩ tới hoặc đưa cháu đibệnh viện. Nhiều khi, những triệu chứng tương tự giống như trên lại là nhữngchứng bệnh chẳng hề cần tới phẫu thuật. Thật vậy một số bệnh dịch theo mùa nhưcảm cúm, viêm phổi hoặc viêm vùng phổi cũng có thể gây đau bụng. Ngoài ra, cácbệnh gan, ống tiểu, sốt xuất huyết kèm theo chứng táo bón nhất thời hoặc lặp đilặp lại đều có thể làm đau bụng. Các cháu còn có thể bị đau bụng vì giun, sán....Về hiện tượng đau vùng bụng, các bác sĩ thường nhận xét thấy: trẻ thỉnh thoảng lạikêu đau bụng, tuy kêu đau nhưng cháu chịu được và việc này đã xảy ra trong mộtthời gian dài. Xem như vậy thì rất có thể, đây chỉ là một vấn đề tâm lý. Bởi vậy,chữa bằng thuốc thang khỏi được. Hiện tượng này có những đặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
238 lời giải về bệnh tật trẻ em - Những vấn đề có liên quan tới phần bụngIV. Những vấn đề có liên quan tới phần bụng51. Bụng to.Các cơ bắp của trẻ em dưới 4 - 5 tuổi thường còn mềm. Bắp thịt ít phát triển nêntoàn bộ vòm bụng yếu. Khi Bé ở tư thế đứng, bụng Bé phồng ra phía trước, rốn lồi,lưng có thể hơi cong.Bởi vậy, tùy theo số tháng và độ tuổi của các cháu mà ta lựa chiều bế cháu. Các bàmẹ nên hỏi bác sĩ về việc cho các cháu tập thể dục để luyện tập cơ bụng, ngay từlúc nhỏ.Bụng to cũng có thể là vì cho các cháu ǎn nhiều chất bột quá và thiếu vitamin D.Nếu cháu bé bụng to mà lại có các triệu chứng khác kèm theo như: phân khôngbình thường, không tǎng trọng và ngưng phát triển cả về chiều cao, thì cháu có thểđang mắc một số bệnh của bộ máy tiêu hóa, cần đưa đến bác sĩ xem bệnh.52. Cuống rốn bị đỏ hay chảy nước.Đối với các trẻ sơ sinh, cần phải đặc biệt chú ý tới rốn của các cháu trong 15 ngàyđầu. Ngày nào cũng phải thay bǎng quấn rốn. Nếu thấy rốn ướt, đỏ, cần báo ngaycho bác sĩ biết.Các hiện tượng rốn chảy máu hay có mủ cũng vậy, kể cả trong ngày thứ 6 hay thứ7, là ngày cuống rốn rụng. Nếu rốn có những vệt đỏ nhỏ, bác sĩ có thể dùng nitrátbạc chấm vào. Trong khi khóc, nếu rốn Bé hơi lồi lên là chuyện bình thường.53. Lồi rốn - Thoát vị bẹn.Một số trẻ sơ sinh khi khóc, rốn lồi to lên. Hiện tượng này không có gì đáng longại. Tuy rốn như vậy, nhưng sẽ không bao giờ bị thắt, và sẽ tự hết khi cháu lớnlên.Nhiều bà mẹ chữa cho các cháu như sau: bọc một đồng tiền vào trong một lớp gạcrồi lấy bǎng, bǎng dính lên rốn cháu.Tuy vậy, nếu trường hợp phần lồi lớn quá và mấy nǎm sau cũng không giảm bớtthì cần phải qua một cuộc phẫu thuật nhỏ .THOáT Vị BẹN, BÊN TRáI hoặc BÊN PHảI Bộ PHậN SINH DụCHiện tượng này thường xảy ra với cháu trai. Cháu bé gái cũng có thể bị, nhưng íthơn.Với cháu trai, người ta thấy một cục cứng ở bẹn, nhiều khi ở ngay bìu. Bác sĩ chữatrị bằng cách bǎng chặt điểm đó lại và cũng có thể sẽ phải phẫu thuật tiếp theo.Nếu là cháu gái thì đó là triệu chứng của sự thoát vị buồng trứng, cần phải phẫuthuật ngay. Không được bǎng hoặc ép vì có thể làm vỡ buồng trứng.THOáT Vị BẹN nghẹn - Nếu chỗ lồi cứng và đau ấn không lên nữa có thể bắt đầuchườm nóng cho cháu và cho cháu uống thuốc an thần. Nếu không có hiệu quả,cần phẫu thuật cấp cứu.54. Đau bụng ở trẻ sơ sinh.Trong mấy tháng đầu, Bé hay khóc và có dấu hiệu như đau bụng. Có lúc khóc thét,trong vài phút hoặc có thể vài giờ, mặt tái đi, khua tay khua chân biểu hiện Bé bịđau. Nhưng sau khi đi được một ít phân hoặc xì được hơi ra (đánh rắm), cơn đaudịu đi và cháu bé đột nhiên thôi khóc.Những cơn khóc của Bé như thế thường xảy ra trong những tuần lễ đầu, sau khi búvào quãng chiều, không ảnh hưởng gì tới sức khỏe của Bé. Bé vẫn tiếp tục lớn đều.Nguyên nhân của những cơn khóc này vẫn chưa rõ. Người ta chỉ dự đoán có thể làBé bị đầy hoặc rối loạn tiêu hóa; hoặc Bé chợt thấy lạ với quang cảnh xung quanhnên sợ hãi; hoặc vì lượng hơi do sự tiêu hóa sinh ra ở trong bụng bị dồn nén chưaathoát ra được làm Bé khó chịu.Việc xác định bệnh cho Bé bao giờ cũng là một việc khó khǎn. Gặp những trườnghợp Bé khóc làm bà mẹ lo âu, bác sĩ sẽ xét đoán, loại dần những nguyên nhân đểchọn lấy một nguyên nhân phù hợp với trạng thái của Bé. Ngoài ra, cũng có thể đểý xem cháu có bị viêm tai, viêm da, viêm màng não hoặc các bộ phận vùng bụng,đặc biệt là xem có bị lồng ruột không.55. Đau bụng và vùng bụng.Đau bụng là hiện tượng thường gặp ở trẻ em mà cũng là chứng khó xác định bệnhnhất, vì có rất nhiều nguyên nhân khiến các cháu bị đau bụng: từ khả nǎng các cơquan nội tạng bị đau tới sự hoạt động của các cơ quan bị trục trặc; có khi cần phảiphẫu thuật ngay mà có khi lại chỉ vì một nguyên nhân tâm lý nào đó.Tuy vậy, người lớn nên biết, khi có hiện tượng gì thì cần phải mang Bé đi cấp cứuhoặc đi phẫu thuật ngay: đó là các trường hợp Bé đang khỏe mạnh bỗng bị đau dữdội; đau ở một điểm xác định; đau khiến Bé phải nằm một chỗ; đau kèm theo sốtvà nôn. Những hiện tượng này có thể liên quan tới đau ruột thừa, bị lồng ruột, bịtắc ruột, v.v...Nếu sau vài giờ, Bé vẫn chưa hết đau thì cần phải mời bác sĩ tới hoặc đưa cháu đibệnh viện. Nhiều khi, những triệu chứng tương tự giống như trên lại là nhữngchứng bệnh chẳng hề cần tới phẫu thuật. Thật vậy một số bệnh dịch theo mùa nhưcảm cúm, viêm phổi hoặc viêm vùng phổi cũng có thể gây đau bụng. Ngoài ra, cácbệnh gan, ống tiểu, sốt xuất huyết kèm theo chứng táo bón nhất thời hoặc lặp đilặp lại đều có thể làm đau bụng. Các cháu còn có thể bị đau bụng vì giun, sán....Về hiện tượng đau vùng bụng, các bác sĩ thường nhận xét thấy: trẻ thỉnh thoảng lạikêu đau bụng, tuy kêu đau nhưng cháu chịu được và việc này đã xảy ra trong mộtthời gian dài. Xem như vậy thì rất có thể, đây chỉ là một vấn đề tâm lý. Bởi vậy,chữa bằng thuốc thang khỏi được. Hiện tượng này có những đặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lời giải về bệnh tập trẻ em sức khỏe trẻ em chăm sóc trẻ em các bệnh trẻ thường găp nuôi dạy trẻ phòng ngừa bệnh cho béGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 143 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 75 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 43 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 42 0 0 -
3 trang 40 0 0
-
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0