254 bài tập tự luận Trắc địa
Số trang: 392
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.74 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách 254 bài tập tự luận Trắc địa gồm 254 bài tập Trắc địa có hướng dẫn cách giải; Bài tập lớn Trắc địa; Một số đề thi Trắc địa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
254 bài tập tự luận Trắc địaPGS.TS Phạm Văn Chuyên PGS.TS. PHẠM VĂN CHUYÊN 254 BÀI TẬP TRẮC ĐỊA THEO PHƯƠNG PHÁP TỰ LUẬN HÀ NỘI NĂM 2024 1PGS.TS Phạm Văn Chuyên LỜI NÓI ĐẦU Nội dung tài liệu gồm có:1/ 254 bài tập trắc địa theo phương pháp tự luận có hướng dẫncách giải .2/Bài tập lớn trắc địa .3/Một số đề thi trắc địa . Đối tượng phục vụ của tài liệu là sinh viên ngành xây dựng đang học theo khung đào tạotrình độ quốc gia Việt Nam thuộc bậc 6 là đào tạo cử nhân có năng lực thực hành. Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp. Xin chân thành cảm ơn và trân trọng giới thiệuvới bạn đọc. Người biên soạn PGS.TS. Phạm Văn Chuyên Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 2PGS.TS Phạm Văn Chuyên Chương 1 ĐỊNH VỊ ĐIỂM Câu hỏi 1.1: Mặt thủy chuẩn (gêôit) và độ cao 1. Mặt thủy chuẩn là gì? (Định nghĩa) 2. Đặc tính vật lý và đặc tính hình học của mặt thủy chuẩn (gêôit)? 3. Việt Nam chọn gốc của mặt thủy chuẩn (gêôit) ở đâu? 4. Mặt thủy chuẩn (gêôit) dùng để làm gì? (Ý nghĩa) 5. Độ cao của một điểm A thuộc mặt đất là gì? (Định nghĩa)? Ký hiệu? Vẽ hìnhminh họa? 6. Quy ước về dấu của độ cao của một điểm như thế nào? Trả lời 1.1: Mặt thủy chuẩn (gêôit) và độ cao 1. Định nghĩa mặt thủy chuẩn (gêôit) Mặt thủy chuẩn (gêôit) là mặt nước biển trung bình, yên tĩnh tưởng tượng kéo dài xuyênqua các lục địa làm thành một mặt cong khép kín. 2. Đặc tính của mặt thủy chuẩn (gêôit)? 2.1. Đặc tính vật lý: phương pháp tuyến của mặt thủy chuẩn (gêôit) trùng với phương dâydọi ở từng điểm. 2.2. Đặc tính hình học: hình dạng rất phức tạp, nó không thểbiểu diễn được bằng một phương trình toán học chính tắc đã biếtnào trong hình giải tích cả. 3. Việt Nam chọn gốc của mặt thủy chuẩn (gêôit) ở Hòn Dấu,Đồ Sơn, Hải Phòng. 4. Ý nghĩa: Mặt thủy chuẩn (gêôit) được dùng làm cơ sở để xácđịnh độ cao của một điểm thuộc mặt đất tự nhiên. 5. Định nghĩa độ cao? Độ cao của một điểm là khoảng cách theo phương dây dọi kể từđiểm ấy đến mặt thủy chuẩn (gêôit). Ký hiệu độ cao của điểm A là HA. Hình vẽ minh họa độ cao (hình 1.1). 6. Quy ước về dấu của độ cao: - Nếu điểm A nằm trên (ngoài) mặt thủy chuẩn (gêôit) có HA > 0 (dương). 3PGS.TS Phạm Văn Chuyên - Nếu điểm A nằm dưới (trong) mặt thủy chuẩn (gêôit) có HA < 0 (âm). Câu hỏi 1.2: Hệ tọa độ địa lý Trong hệ tọa độ địa lý, mỗi một điểm A thuộc mặt đất tự nhiên sẽ được: 1. Chiếu theo phương nào? 2. Chiếu đến mặt nào? 3. Mặt phẳng nào là gốc để tính độ vĩ của một điểm? 4. Mặt phẳng nào là gốc để tính độ kinh của một điểm? 5. Định nghĩa độ vĩ A? 6. Định nghĩa độ kinh A? 7. Vẽ hình minh họa hệ tọa độ địa lý? 8. Ưu điểm của hệ tọa độ địa lý là gì? 9. Khuyết điểm của hệ tọa độ địa lý là gì? 10. Trên các tờ bản đồ quốc gia, các yếu tố độ vĩ, độ kinh được thể hiện như thế nào? Trả lời 1.2: Hệ tọa độ địa lý Trong hệ tọa độ địa lý, mỗi điểm A thuộc mặt đất tự nhiên sẽ được: 1. Chiếu theo phương vuông góc (pháp tuyến) 2. Chiếu đến mặt elipxôit tròn xoay Trái Đất. 3. Mặt phẳng được chọn làm gốc để tính độ vĩ của một điểm là mặt phẳng xích đạo. 4. Mặt phẳng được chọn làm gốc để tính độ kinh của một điểm là mặt phẳng kinh tuyến gốc(qua đài thiên văn Grinuyt, Luân Đôn, Anh). 5. Định nghĩa độ vĩ A: Độ vĩ của điểm A là góc nhọn tạo bởi đường thẳng pháp tuyến quaA của mặt elipxôit tròn xoay Trái Đất với mặt phẳng xích đạo, nó có giá trị từ 0 đến 90,tương ứng gọi là độ vĩ Bắc hay độ vĩ Nam. 6. Định nghĩa độ kinh A: Độ kinh của điểm A là góc phẳng nhị diện tạo bởi mặt phẳngkinh tuyến chứa A với mặt phẳng kinh tuyến gốc, nó có giá trị từ 0 đến 180, tương ứng gọilà độ kinh Đông hay độ kinh Tây. 4PGS.TS Phạm Văn Chuyên 7. Hình vẽ minh họa hệ tọa độ địa lý (hình 1.2). 8. Ưu điểm: thống nhất toàn cầu. 9. Khuyết điểm: tính toán phức tạp. Tại vì chiều dài củacung ứng với những góc ở tâm như nhau nhưng nằm trênnhững vùng khác nhau của mặt elipxôit tròn xoay TráiĐất thì dài ngắn khác nhau. 10. Trên các tờ bản đồ quốc gia, các yếu tố độ vĩ, độkinh được thể hiện bằng những đoạn đen, trắng cùng cáccon số ghi trên bốn cạnh góc khung của tờ bản đồ. Câu hỏi 1.3: Hệ tọa độ vuông góc phẳ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
254 bài tập tự luận Trắc địaPGS.TS Phạm Văn Chuyên PGS.TS. PHẠM VĂN CHUYÊN 254 BÀI TẬP TRẮC ĐỊA THEO PHƯƠNG PHÁP TỰ LUẬN HÀ NỘI NĂM 2024 1PGS.TS Phạm Văn Chuyên LỜI NÓI ĐẦU Nội dung tài liệu gồm có:1/ 254 bài tập trắc địa theo phương pháp tự luận có hướng dẫncách giải .2/Bài tập lớn trắc địa .3/Một số đề thi trắc địa . Đối tượng phục vụ của tài liệu là sinh viên ngành xây dựng đang học theo khung đào tạotrình độ quốc gia Việt Nam thuộc bậc 6 là đào tạo cử nhân có năng lực thực hành. Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp. Xin chân thành cảm ơn và trân trọng giới thiệuvới bạn đọc. Người biên soạn PGS.TS. Phạm Văn Chuyên Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 2PGS.TS Phạm Văn Chuyên Chương 1 ĐỊNH VỊ ĐIỂM Câu hỏi 1.1: Mặt thủy chuẩn (gêôit) và độ cao 1. Mặt thủy chuẩn là gì? (Định nghĩa) 2. Đặc tính vật lý và đặc tính hình học của mặt thủy chuẩn (gêôit)? 3. Việt Nam chọn gốc của mặt thủy chuẩn (gêôit) ở đâu? 4. Mặt thủy chuẩn (gêôit) dùng để làm gì? (Ý nghĩa) 5. Độ cao của một điểm A thuộc mặt đất là gì? (Định nghĩa)? Ký hiệu? Vẽ hìnhminh họa? 6. Quy ước về dấu của độ cao của một điểm như thế nào? Trả lời 1.1: Mặt thủy chuẩn (gêôit) và độ cao 1. Định nghĩa mặt thủy chuẩn (gêôit) Mặt thủy chuẩn (gêôit) là mặt nước biển trung bình, yên tĩnh tưởng tượng kéo dài xuyênqua các lục địa làm thành một mặt cong khép kín. 2. Đặc tính của mặt thủy chuẩn (gêôit)? 2.1. Đặc tính vật lý: phương pháp tuyến của mặt thủy chuẩn (gêôit) trùng với phương dâydọi ở từng điểm. 2.2. Đặc tính hình học: hình dạng rất phức tạp, nó không thểbiểu diễn được bằng một phương trình toán học chính tắc đã biếtnào trong hình giải tích cả. 3. Việt Nam chọn gốc của mặt thủy chuẩn (gêôit) ở Hòn Dấu,Đồ Sơn, Hải Phòng. 4. Ý nghĩa: Mặt thủy chuẩn (gêôit) được dùng làm cơ sở để xácđịnh độ cao của một điểm thuộc mặt đất tự nhiên. 5. Định nghĩa độ cao? Độ cao của một điểm là khoảng cách theo phương dây dọi kể từđiểm ấy đến mặt thủy chuẩn (gêôit). Ký hiệu độ cao của điểm A là HA. Hình vẽ minh họa độ cao (hình 1.1). 6. Quy ước về dấu của độ cao: - Nếu điểm A nằm trên (ngoài) mặt thủy chuẩn (gêôit) có HA > 0 (dương). 3PGS.TS Phạm Văn Chuyên - Nếu điểm A nằm dưới (trong) mặt thủy chuẩn (gêôit) có HA < 0 (âm). Câu hỏi 1.2: Hệ tọa độ địa lý Trong hệ tọa độ địa lý, mỗi một điểm A thuộc mặt đất tự nhiên sẽ được: 1. Chiếu theo phương nào? 2. Chiếu đến mặt nào? 3. Mặt phẳng nào là gốc để tính độ vĩ của một điểm? 4. Mặt phẳng nào là gốc để tính độ kinh của một điểm? 5. Định nghĩa độ vĩ A? 6. Định nghĩa độ kinh A? 7. Vẽ hình minh họa hệ tọa độ địa lý? 8. Ưu điểm của hệ tọa độ địa lý là gì? 9. Khuyết điểm của hệ tọa độ địa lý là gì? 10. Trên các tờ bản đồ quốc gia, các yếu tố độ vĩ, độ kinh được thể hiện như thế nào? Trả lời 1.2: Hệ tọa độ địa lý Trong hệ tọa độ địa lý, mỗi điểm A thuộc mặt đất tự nhiên sẽ được: 1. Chiếu theo phương vuông góc (pháp tuyến) 2. Chiếu đến mặt elipxôit tròn xoay Trái Đất. 3. Mặt phẳng được chọn làm gốc để tính độ vĩ của một điểm là mặt phẳng xích đạo. 4. Mặt phẳng được chọn làm gốc để tính độ kinh của một điểm là mặt phẳng kinh tuyến gốc(qua đài thiên văn Grinuyt, Luân Đôn, Anh). 5. Định nghĩa độ vĩ A: Độ vĩ của điểm A là góc nhọn tạo bởi đường thẳng pháp tuyến quaA của mặt elipxôit tròn xoay Trái Đất với mặt phẳng xích đạo, nó có giá trị từ 0 đến 90,tương ứng gọi là độ vĩ Bắc hay độ vĩ Nam. 6. Định nghĩa độ kinh A: Độ kinh của điểm A là góc phẳng nhị diện tạo bởi mặt phẳngkinh tuyến chứa A với mặt phẳng kinh tuyến gốc, nó có giá trị từ 0 đến 180, tương ứng gọilà độ kinh Đông hay độ kinh Tây. 4PGS.TS Phạm Văn Chuyên 7. Hình vẽ minh họa hệ tọa độ địa lý (hình 1.2). 8. Ưu điểm: thống nhất toàn cầu. 9. Khuyết điểm: tính toán phức tạp. Tại vì chiều dài củacung ứng với những góc ở tâm như nhau nhưng nằm trênnhững vùng khác nhau của mặt elipxôit tròn xoay TráiĐất thì dài ngắn khác nhau. 10. Trên các tờ bản đồ quốc gia, các yếu tố độ vĩ, độkinh được thể hiện bằng những đoạn đen, trắng cùng cáccon số ghi trên bốn cạnh góc khung của tờ bản đồ. Câu hỏi 1.3: Hệ tọa độ vuông góc phẳ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập Trắc địa Đề thi môn Trắc địa Mặt thủy chuẩn Hệ tọa độ địa lý Hệ thống định vị toàn cầu Định hướng đường thẳngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Định vị vệ tinh: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
87 trang 51 1 0 -
Bài giảng GIS đại cương: Chương 2 - Nguyễn Duy Liêm
58 trang 47 0 0 -
161 trang 46 0 0
-
Hệ thống định vị toàn cầu GPS: Phần 1 - Trần Vĩnh Phước
106 trang 45 0 0 -
Giáo trình Trắc địa (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - TC/CĐ) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
67 trang 43 1 0 -
Giáo trình Công nghệ 3S: Phần 1
122 trang 38 0 0 -
11 trang 36 0 0
-
Bài giảng Hệ thống định vị toàn cầu - Chương 3: Nguyên lý định vị GPS
6 trang 34 0 0 -
Báo cáo tiểu luận: Định vị trong nhà sử dụng công nghệ Bluetooth low energy
22 trang 32 0 0 -
Đề thi và đáp án môn Trắc địa học kỳ 2
3 trang 32 0 0