Danh mục

26 Bài tập ôn thi học sinh giỏi Hoá 12

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 26.67 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dưới đây là 26 bài tập ôn thi học sinh giỏi môn Hóa lớp 12 mời các phụ huynh hãy tham khảo để giúp con em mình củng cố kiến thức cũng như cách giải các bài tập nhanh nhất và chính xác. Chúc các em thành công!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
26 Bài tập ôn thi học sinh giỏi Hoá 12Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 3 g hỗn hợp E gồm Cu, Ag vào 50 ml dd H2SO4 (d=1,84 g/ml) thu được dung dịch Ftrong đó lượng H2SO4 dư bằng 92,4% lượng ban đầu. Đổ từ từ dung dịch F vào 107,24ml nước cất thì vừa đủtạo thành 200g dd G. a) Xác định % khối lượng các chất trong E b) Tính nồng độ C% các chất trong G và của dd H2SO4 ban đầu.Câu 5: Hỗn hợp X ở dạng bột gồm Al và một oxit của sắt. Chia X làm ba phần bằng nhau.Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 4,032 lít khí (đktc).Phần 2 và phần 3 đem đun nóng ở nhiệt độ cao để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứngAl khử sắt oxit thành sắt). Sản phẩm thu được sau phản ứng ở phần 2 đem hoà tan trong dung dịch NaOH (dư),thu được chất rắn Y và không có khí bay ra. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 1M thì cần 240 ml dungdịch AgNO3, sau phản ứng thu được 35,52 gam chất rắn và dung dịch chỉ có Fe(NO3)2. Sản phẩm thu được ởphần 3 sau khi nung được cho vào bình chứa 2 lít dung dịch H2SO4 0,19M, thu được dung dịch Z và một phầnFe không tan.1- Xác định công thức của oxit sắt trong X và tính khối lượng các chất sau phản ứng nhiệt nhôm ở mỗi phần.2- Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch Z và khối lượng Fe không tan. (Coi thể tích chất rắn không đáng kể, thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng, các phảnứng xảy ra hoàn toàn)Câu 6: Hỗn hợp B gồm hai kim loại Cu và Al. Hoà tan hoàn toàn 4,82 gam hỗn hợp B vào 40 ml dung dịch Dgồm H2SO4 15M và HNO3 1M, đun nóng, thu được dung dịch B1 và 2,688 lít hỗn hợp khí E (đktc) gồm NO vàmột chất khí X không màu. Hỗn hợp khí E có tỉ khối so với hiđro bằng 26,34.1- Tính khối lượng mỗi kim loại trong 4,82 gam hỗn hợp B ban đầu.2- Tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch B1.Câu 7 :1) Đốt cháy 3,2g sunfua kim loại M2S (kim loại M trong hợp chất thể hiện số oxi hoá +1, +2) trong oxi dư. Sảnphẩm rắn thu được đem hoà tan trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 39,2% nhận được dung dịch muối cónồng độ 48,5%. Đem làm lạnh dung dịch này thấy tách ra 2,5g tinh thể, khi đó nồng độ muối giảm còn 44,9%.Tìm công thức tinh thể muối tách ra.2) Trộn 3 oxit kim loại là FeO, CuO, MO (M là kim loại chưa biết có chỉ số oxi hoá +2 trong hợp chất) theo tỉ lệ5:3:1 được hỗn hợp A. Dẫn một luồng khí H2 dư đi qua 11,52g A nung nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàntoàn thu được hỗn hợp B. Để hoà tan hết B cần 180 ml dung dịch HNO3 nồng độ 3 M thu được V lít (đktc) khíNO duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối nitrat kim loại. Xác định kim loại M và tính V.Câu 15: Hoà tan p gam 1 oxit sắt bằng dung dịch HNO3 được 420 ml hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỉkhối so với oxi là 1,025. Khi hoàn tan cũng p gam oxit này bằng dung dịch H2SO4 loãng thì khối lượng muốikhan thu được chỉ xấp xỉ bằng 0,76 khối lượng muối khan tạo thành trong thí nghiệm trên.1. Viết các phương trình phản ứng dưới dạng ion2. Tính p và xác định công thức của oxit sắt3. Nếu đem hoà tan p gam oxit này bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch chứa hỗn hợp HCl và H2SO4 sau phản ứngcó thể thu được bao nhiêu gam muối khan. ( Gợi ý giải: m1 < m < m2 )Bài 17: Tiến hành nung nóng hỗn hợp bột A gồm Al và 1 oxit sắt (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng khử oxit thànhkim loại) được m1 gam hỗn hợp B. Cho 0,5m1 gam B tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu 1,26 lít khí và3,63 gam chất rắn. Mặt khác khi hoà tan hoàn toàn 0,5m1 gam B bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl phản ứnglàm tạo thành 2,016 lít khí và dung dịch C. Chia C làm 2 phần đều nhau:- Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NH3 được m2 gam kết tủa D. Cho D tác dụng với lượng dư dungdịch NaOH. Phản ứng xong lọc tách kết tủa tạo thành đem nung nóng ngoài không khí đến khối lượng khôngđổi được 2,25 gam chất rắn.- Cho 18 gam bột Al vào phần 2, phản ứng xong lọc tách được m3 gam chất rắn.1. Xác định công thức oxit sắt, biết rằng các thể tích đều đo ở đktc2. Tính m1, m2, m3Bài 23: Cho hỗn hợp A gồm Fe và Fe2O3. Cho CO dư đi qua ống chứa m gam hỗn hợp A đến khi phản ứnghoàn toàn thu được 28g chất rắn và hỗn hợp khí B. Khí B có tỉ khối hơi đối với H2 là 21,2. Nhỏ từ từ dung dịchHCl vào m gam hỗn hợp A đến khi A tan hết, thu được 2,016 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Cho NaOH dư vàodung dịch D thu được kết tủa E. Sục không khí vào lọ chứa E (có nước) đến khi phản ứng hoàn toàn thu đượckết tủa F. Cho khối lượng F lớn hơn E là 2,04 gam.1. Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng2. Tính % số mol các chất trong A3. Tính khối lượng m4. Tính thể tích CO (đktc) đã dùng trong thí nghiệm trên.Bài 25:1. Cho một lượng dung dịch NaOH vừa đủ để tác dụng hết với dung dịch chứa 33,84 g Cu(NO3)2, sau đó thêmtiếp 3,92 gam anđehit đơn chức A, rồi đun nóng hỗn hợp. Sau phản ứng, lọc lấy chất rắn rồi đun ở 1500C đếnkhi khối lượng không đổi, cân nặng 13,38g. Xác định công thức cấu tạo của A.2. Có hỗn hợp gồm 2 axit hữu cơ đơn chức mạch hở, trong phân tử hơn kém nhau không quá 2 ngu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: