Danh mục

28 năm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam: Tiến trình, thành tựu và giải pháp thúc đẩy

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 380.61 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này có mục đích là điểm lại quá trình HNKTQT của VN với những thành tựu và những tác động chủ yếu của hội nhập đến phát triển kinh tế - xã hội VN. Trên cơ sở đó khuyến nghị những phương hướng, giải pháp đẩy mạnh HNKTQT trong giai đoạn phát triển mới của đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
28 năm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam: Tiến trình, thành tựu và giải pháp thúc đẩyNghiên Cứu & Trao Đổi28 năm hội nhập kinh tế quốc tếcủa Việt Nam: Tiến trình, thành tựuvà giải pháp thúc đẩyGS.TS. Chu Văn CấpHọc viện CT-HCQG Hồ Chí MinhViệt Nam đã trải qua gần 3 thập kỷ đổi mới – chuyển sang xây dựngvà phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa, hội nhậpkinh tế quốc tế (HNKTQT). Với nhiều nỗ lực thay đổi tư duy, quanđiểm và hành động, quá trình HNKTQT của VN đã và đang đạt được nhiều thànhtựu đáng kể trên các lĩnh vực thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, tài chính, ngânhàng, phát triển kinh tế - xã hội … Thế nhưng, vẫn còn nhiều tồn tại, yếu kém cầnphải khắc phục. Bài viết này có mục đích là điểm lại quá trình HNKTQT của VNvới những thành tựu và những tác động chủ yếu của hội nhập đến phát triển kinhtế - xã hội VN. Trên cơ sở đó khuyến nghị những phương hướng, giải pháp đẩymạnh HNKTQT trong giai đoạn phát triển mới của đất nước.Từ khóa: Hội nhập, hội nhập kinh tế quốc tế, xuất nhập khẩu, đầu tư quốctế, phát triển kinh tế.1. Tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế của VN- HNKTQT, có thể hiểu là quátrình chủ động thực hiện đồng thời:một mặt, gắn nền kinh tế và thịtrường trong nước với thị trườngkhu vực và thế giới thông qua sựnỗ lực thực hiện mở cửa và thúcđẩy tự do hóa nền kinh tế quốc dân,mặt khác, gia nhập và góp phầnxây dựng các thể chế kinh tế khuvực và toàn cầu (APEC, ASEAN,IMF, WB, WTO) … Là sự thiết lậpcác mối quan hệ song phương vàđa phương về thương mại, đầu tư,tài chính, khoa học, công nghệ …- HNKTQT có thể diễn ra theocác mức độ khác nhau, từ thấpđến cao: thấp nhất là thỏa thuậnthương mại ưu đãi (PTA), và caonhất là Liên minh kinh tế và tiền tệ,ví như EU – Liên minh châu Âu.HNKTQT diễn ra ở cấp độ: toàncầu, là sự hình thành các định chếkinh tế đa phương quan trọng, như:Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngânhàng Thế giới (WB), Tổ chứcThương mại Thế giới (WTO); khuvực, là sự hình thành các tổ chứckhu vực, liên khu vực, như: APEC,ASEAN, ASEM …Từ sau chiến tranh thế giới lầnthứ hai, đặc biệt là từ khi chiến tranhlạnh kết thúc, quá trình HNKTQTdiễn ra rất nhanh và trở thành xuthế lớn của quan hệ quốc tế hiệnđại, do sự gia tăng của xu hướngtoàn cầu hóa và sự “phủ kín” bảnđồ kinh tế thế giới nền KTTT hiệnđại mang tính toàn cầu.Gần 3 thập kỷ đổi mới, VN đãtham gia tích cực vào tiến trìnhHNKTQT và khu vực. Cụ thể:- Năm 1993, VN đã bìnhthường hóa quan hệ với WB, ADBvà IMF. IMF và WB đã hỗ trợ choVN thông qua chương trình, điềuchỉnh cơ cấu (SACO của WB.Chương trình điều chỉnh cơ cấumở rộng (ESAF), của IMF. Đồngthời tham gia Chương trình Hợptác tiểu vùng sông Mê Kông mởrộng (chương trình GMS) do ADBkhởi xướng.- Ngày 25/7/1995, VN đã chínhthức gia nhập ASEAN, đồng thờitham gia khu vực mậu dịch tự doASEAN (AFTA) thực hiện cáccam kết và nghĩa vụ trong chươngtrình ưu đãi thuế quan có hiệu lựcSố 14 (24) - Tháng 01-02/2014 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP35Nghiên Cứu & Trao Đổichung (CEPT) của AFTA.- Tháng 3/1996, nước ta đãtham gia Diễn đàn hợp tác Á- Âu(ASEM), với tư cách là thành viênsáng lập.- Ngày 15/6/1996, nước ta gửiđơn xin gia nhập Diễn đàn kinh tếchâu Á- Thái bình đương (APEC).Đến tháng 11/1998 được côngnhận là thành viên chính thức củaAPEC. VN đang cùng các nướcAPEC thực hiện chương trình hànhđộng quốc gia (IAP); trong đó hìnhthành các cam kết trên 15 lĩnh vựcvề thuế, phi thuế, dịch vụ, đầu tư,quyền sở hữu trí tuệ...VN còn thamgia Chương trình hành động tập thể(CAP). Đặc biệt là nước ta thamgia chương trình Hợp tác kinh tếkỹ thuật (ECOTECH) – một lĩnhvực rất cần cho sự phát triển củanước ta.- Đặc biệt là sau 11 năm kiêntrì đàm phán và tích cực chuẩnbị các điều kiện cần thiết, ngày11/01/2007, nước ta đã trở thànhthành viên thứ 150 của WTO. Đólà thời điểm đánh dấu sự khởi đầucủa một quá trình mới – VN thamgia vào nền kinh tế toàn cầu bìnhđẳng với tất cả các thành viên kháccủa tổ chức thương mại lớn nhấthành tinh.Kết quả là: Từ một quốc gia bịphong tỏa, cấm vận kinh tế; từ mộtnền kinh tế kém phát triển và có xuhướng “đóng cửa”, sau hơn 28 nămđổi mới, thực hành chính sách đốingoại rộng mở, “đa phương hóa,đa dạng hóa” VN đã vươn mạnhra thế giới, tạo thế đứng vững chắccủa mình. Đến nay VN đã có quanhệ ngoại giao với trên 170 nước vàvùng lãnh thổ; mở rộng quan hệthương mại với gần 230 quốc giavà vùng lãnh thổ. Trong đó đã kýkết 90 hiệp định thương mại songphương với 68 quốc gia và thỏa36thuận về quy chế tối huệ quốc(MEN) với 89 nước và vùng lãnhthổ; ký kết khoảng 40 hiệp địnhtránh đánh thuế 2 lần. Tham giatích cực vào các chương trình tự dohóa đầu tư trong ASEAN, APEC,GMS và WTO, nên đã có trên 80nước và vùng lãnh thổ đầu tư vàoVN (trong đó có các nước châu Áchiếm khoảng 80% vốn đăng ký);Tranh thủ được viện trợ chính thứcphát triển của 45 nước và định chếtài chính quốc tế.- Ngoài ra, VN đã có quan hệtốt với các nước và cá ...

Tài liệu được xem nhiều: