Danh mục

29 Đề kiểm tra KSCL HK1 Vật lý 12

Số trang: 172      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.81 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh 29 đề kiểm tra khảo sát chất lượng học kỳ 1 môn Vật lý lớp 12 sẽ là tư liệu ôn luyện hữu ích. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
29 Đề kiểm tra KSCL HK1 Vật lý 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: Vật lí – Lớp 12 Đề thi có 05 trang Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: ĐỀ ĐỀ XUẤT Mã đề thi 001I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu: 8 điểm)Câu 1: Một vật dao động điều hoà với chu kì T. Năng lượng dao động của vật A. biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T. B. bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng. C. tăng hai lần khi biên độ tăng gấp hai lần. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.Câu 2: Một vật dao động điều hoà với chiều dài quỹ đạo là 12cm, tần số f=2Hz. Tại thời điểm ban đầu,vật qua vị trí có li độ 3cm theo chiều âm. Phương trình dao động điều hoà của vật là  A. x=6cos 4t (cm) B.x=6cos( 4 .t + ) (cm) 3  C. x=12cos( 4 .t -  )(cm) D.x=12cos( 4 .t - ) (cm) 2Câu 3: Trong dao động điều hoà thì A. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ.  B. gia tốc biến đổi điều hòa trễ pha so với vận tốc. 2  C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với li độ. 2  D. vận tốc biến đổi điều hòa trễ pha so với li độ. 2Câu 4: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos20  t(cm). Quãng đường vật đi được trong0,05 s kể từ thời điểm ban đầu là. A. 8 cm. B.16cm . C.4cm . D.2cm .Câu 5: Một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn có đường kính d, với tốc độ góc  . Hìnhchiếu P của điểm M lên một đường kính của đường tròn dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ Tđược xác định bởi 2  A. A  d và T  . B. A  d và T  .  2 d  d 2 C. A  và T  . D. A  và T  . 2 2 2 Câu 6: Khi treo vật nặng có khối lượng m vào một lò xo thì lò xo dài thêm 2,5cm. Lấy g = 2 = l0m/s2.Chu kỳ dao động tự do của con lắc bằng A. 0,28s. B.ls. C.0,5s. D.0,314s.Câu 7: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là x1=5cos(10  t) (cm) và x2=5cos(10 t  ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp 3của vật Trang 1/5   A. x= 5 3 cos(10 t  ) (cm) B. x= 5 3 cos(10 t  ) (cm) 4 6   C. x= 5 cos(10 t  ) (cm) D. x= 5 cos(10 t  ) (cm) 2 6Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật nặng m=200g và lò xo có độ cứng k=20N/m đang dao động điều hoàvới biên độ A=6cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng có độ lớn: A. 0,18 m/s B. 0,3 m/s C. 1,8 m/s D. 3 m/sCâu 9: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. B. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc tần số của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêngcủa vật.Câu 10: Con lắc có chiều dài l1 dao động với biên độ góc nhỏ với chu kì T1=0,6s. ...

Tài liệu được xem nhiều: